Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)

Câu 7 (NB): Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã
A. để ra đề cương văn hóa Việt Nam. B. xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
C. thực hiện cải cách giáo dục. D. xây dựng hệ thống trường học các cấp.
Câu 8 (NB): Hội nghị Ianta (2/1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Phân chia phạm vi ảnh hưởng.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
Câu 9 (NB): Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
B. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
C. Phát động cuộc chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
D. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.
doc 9 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 TRẦN PHÚ MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (TH): Tổ chức chính trị nào là đại diện tiêu biểu của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. An Nam Cộng sản đảng. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 2 (NB): Nguyên nhân chính nào khiến các nước Tây Âu có sự điều chỉnh đường lối đối ngoại từ những năm cuối thế kỉ XX đầu XXI? A. Sự trỗi dậy của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. B. Sự bùng nổ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. C. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã. D. Cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra mạnh mẽ. Câu 3 (NB): Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930. C. Phong trào cách mạng 1930-1931, D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Câu 4 (VD): Với chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1930 – 1945, Đảng Cộng Sản Đông Duơng đã A. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ. B. tập trung giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam. C. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị (10/1930). D. đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nông dân Việt Nam. Câu 5 TH Trong giai đoạn 1919-1930, Nguyễn Ái Quốc đã A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
  2. A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. B. Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. D. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. Câu 13 (NB): Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978? A. Thực hiện nền kinh tế thị trường XHCN. B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. C. Lấy phát riển kinh tế làm trung tâm. D. Mở ộng quan hệ đối ngoại theo xu hướng “đa cực”. Câu 14 (NB): Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây? A. Trì trệ kéo dài. B. Suy thoái trầm trọng. C. Phát triển “thần kì”. D. Khủng hoảng nặng nề. Câu 15 (NB): Mục đích hoạt động chính của tổ chức Liên hợp quốc là gì? A. Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 16 (NB): Tháng 3/1929, tổ chức nào được thành lập tại số nhà 30, phố Hàm Long (Hà Nội)? A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên. B. Đông Dương Công sản liên đoàn. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam Quốc dân đảng. Câu 17 (VDC): Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập. B. phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc. C. phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập. D. giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
  3. C. Bùng nổ từ nông thôn rồi lan về thành thị. D. Bùng nổ ở trung tâm đô thị rồi tỏa về nông thôn. Câu 23 (TH): Xuất phát từ lí do chủ yếu nào Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946? A. Lực lượng của Trung Hoa Dân quốc và Pháp quá mạnh. B. Hạn chế tối đa sự cầu kết, chống phá của Pháp và Trung Hoa Dân quốc. C. Chính quyền ta non trẻ, chưa đủ sức chống lại cùng lúc hai kẻ thù mạnh. D. Pháp và Trung Hoa Dân quốc có sự hậu thuẫn từ Mĩ và Anh. Câu 24 (TH): Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930? A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam. B. Là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX. C. Là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lê nin và phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Đã hình thành khối liên minh công - nông, trở thành nòng cốt cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Câu 25 (VD): Ở Việt Nam, phong trào cách trang 1930 - 1931 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh bùng nổ so với phong trào dân chủ 1936 - 1939? A. Quần chúng nhân dân hăng hái tham gia đấu tranh. B. Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. C. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ . D. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển. Câu 26 (VD): Việc Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Hiệp định Sơ bộ 6/1/1946 với thực dân Pháp chứng tỏ A. sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù. B. Đảng đã thay đổi t r o n g nhận định, đánh giá kẻ thù.
  4. D. thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa chín muồi. Câu 32 (NB): Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 năm 1941) đưa ra c hủ trương A. tiếp tục đề ra khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. B. thành lâp Mặt trận Dân chủ Đông Dương. C. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. D. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lâp đồng minh. Câu 33 (VD): Hoại động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1921 - 1924 có ý nghĩa gì? A. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. C. trực tiếp chuẩn bị điều kiện về cán bộ và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. D. Bướ đầu chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. Câu 34 (VDC): Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 – 1929? A. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước. B. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn. C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng. D. Phát triển mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất. Câu 35 (VD): Điểm nào dưới đây thể hiện tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc? A. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực. B. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì. C. Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp. D. Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
  5. Đáp Án 1-B 2-C 3-A 4-D 5-B 6-C 7-B 8-D 9-B 10-A 11-A 12-C 13-D 14-C 15-D 16-A 17-B 18-D 19-D 20-C 21-A 22-B 23-C 24-D 25-B 26-A 27-D 28-C 29-C 30-B 31-C 32-D 33-D 34-B 35-A 36-B 37-A 38-C 39-D 40-D Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 12 tại đây: