Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Có đáp án)
Câu 5 (TH): Điểm khác nhau cơ bản của khoa học với kĩ thuật là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
C. Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các vĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh.
D. Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
Câu 6 (NB): Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
A. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản. B. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
C. Mĩ - Anh - Pháp. D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 7 (NB): Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
A. đứng đầu thế giới. B. đứng thứ ba thế giới.
C. đứng thứ hai thế giới. D. đứng thứ tư thế giới.
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
C. Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các vĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh.
D. Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
Câu 6 (NB): Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
A. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản. B. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
C. Mĩ - Anh - Pháp. D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 7 (NB): Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
A. đứng đầu thế giới. B. đứng thứ ba thế giới.
C. đứng thứ hai thế giới. D. đứng thứ tư thế giới.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ THPTQG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 1 NĂM HỌC 2020 – LÊ THÁNH TÔNG 2021 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (NB): Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là A. đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai ( 18 - (6 - 1919). B. đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7 - 1920). C. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920). D. thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6 - 1925). Câu 2 (NB): Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là A. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào. B. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Mácsan. C. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao. D. tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật. Câu 3 (TH): Việc có tới hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên đã thể hiện điều gì? A. Niềm tin của nhân dân còn hạn chế vì thiếu 10% cử tri. B. Phá vỡ âm mưu chống phá của kẻ thủ. C. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới, đồng thời phá vỡ âm mưu chống phá của kẻ thù. D. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới. Câu 4 (NB): Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Triển khai chiế lược toàn cầu với tham vọng lảm bá chủ thế giới.
- A. Hội nghị Giơnevơ. B. cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. C. cuộc kháng chiến chống Mỹ. D. chiế thắng Điện Biên Phủ. Câu 12 (NB): Mục tiêu lớn nhất của quân và dân trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm A. làm tiêu hao sinh lực địch, kha thông biên giới. B. làm cho địch hoang mang lo sợ , để cho ta có thời gian di chuyển cơ quan đầu não an toàn. C. để cho ta có thời gian di huyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ an toàn. D. quyết tâm t i ê u d iệt địch ở các thành phố lớn. Câu 13 (VD): Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? A. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh. B. Do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. C. Do đường lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn. D. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta. Câu 14 (TH): Mục tiêu của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh" là A. phá hoại phong trào cách mạng thế giới. B. chống lại ảnh hưởng của Liên Xô. C. ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội từ Liên Xô sang Đông Âu và thế giới. D. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô. Câu 15 (NB): Những nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945 là A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Thái Lan, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Inđônêxia, Mianma. D. Việt Nam, Inđônêxia, Lào. Câu 16 (NB): Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước CHND Trung Hoa là A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Câu 22 (NB): Lĩnh vực kinh tế nào được Pháp đầu tư nhiều nhất trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương? A. Công nghiệp và thương nghiệp. B. Nông nghiệp và khai mỏ. C. Nông nghiệp và công nghiệp. D. Nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 23 (NB): Hướng đi tìm đường đi nước của Nguyễn Ái Quốc khác với các bậc tiền bối là sang A. phương Đông. B. Nhật Bản. C. phương Tây. D. Trung Quốc. Câu 24 (TH): Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam. B. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Câu 25 (NB): Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là A. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA). C. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM). D. Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA). Câu 26 (TH): Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. B. Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được để ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939. C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân . D. Cùng cổ được khối đoàn kết nhân dân, Câu 27 (TH): Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam? A. Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
- Câu 33 (NB): Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhắt trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Tiểu tư sản. D. Nông dân. Câu 34 (VD): Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tổ sản xuất. B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. C. Đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. Câu 35 (TH): Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để thông qua đó truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Việt Nam cách mạng đồng chí hội. C. Tân Việt cách mạng Đảng. D. Tâm tâm xã. Câu 36 (NBMục tiêu của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhằm A. giải quyết vấn đề bùng nổ dân số. B. giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. C. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. D. giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Câu 37 (NB): Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đạt đến đỉnh cao trong thời điểm lịch sử nào? A. Từ tháng 9 – 10/1930. B. Từ tháng 1 - 5/1931. C. Từ tháng 2 – 4/1930. D. Từ tháng 5 – 8/1930. Câu 38 (VD): So với phong trào 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương thức đấu tranh của thời kì 1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh A. chính trị và đấu tranh vũ trang. B. ngoại giao với vận động quần chúng. C. nghị trường và đấu tranh trên mặt trận báo chí.