Đề kiểm tra khảo sát lần 1 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa quân Đồng minh?

A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ.

Câu 2. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc…” là nhiệm vụ chính của tổ chức nào?

A. Liên hợp quốc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Liên minh châu Âu. D. Hội đồng tương trợ kinh tế.

Câu 3. Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

A. xu thế hòa bình hợp tác cùng phát triển

B. sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc.

C. ý chí đấu tranh giải phóng của các dân tộc.

D. sự trưởng thành của các lực lượng xã hội.

pdf 5 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 2060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát lần 1 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_lan_1_mon_lich_su_lop_12_ma_de_101_nam.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát lần 1 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 1 TRƯỜNG THPT HÀM LONG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 101 Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa quân Đồng minh? A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 2. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc ” là nhiệm vụ chính của tổ chức nào? A. Liên hợp quốc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Liên minh châu Âu. D. Hội đồng tương trợ kinh tế. Câu 3. Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. xu thế hòa bình hợp tác cùng phát triển B. sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc. C. ý chí đấu tranh giải phóng của các dân tộc. D. sự trưởng thành của các lực lượng xã hội. Câu 4. Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống VécxaiOasinhtơn? A. Hình thành gắn với kết cục của chiến tranh thế giới. B. Được thiết lập từ quyết định của các cường quốc. C. Bị chi phối bởi quyền lợi của các cường quốc. D. Có hai hệ thống xã hội đối lập về kinh tế, chính trị. Câu 5. Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập. B. hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có cùng chế độ chính trị. C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. D. Phản ánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc. Câu 6. ba “con rồng kinh tế” ở khu vực Đông Bắc Á gồm: A. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. B. Indonesia, Hồng Kông, Đài Loan C. Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Câu 7. Nhóm các nước sáng lập ASEAN chủ trương “ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của A. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo B. . Hiến chương ASEAN (11/2007) C. Hội nghị cấp cao Bali (2/1976) D. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu Câu 8. Mở rộng thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do: A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực hai phe B. Các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau. C. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước D. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc Câu 9. Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ cơ bản bị tan rã ở châu Phi được đánh dầu bằng sự kiện? Mã đề 101 - Trang 1/4
  2. Câu 19. Quốc gia nào ở Đông Nam Á ra đời sau cuộc trưng cầu dân ý tách khỏi Inđônêxia (1999) và trở thành quốc gia độc lập (2002)? A. Đông Timo. B. Việt Nam. C. Lào. D. Ấn Độ. Câu 20. Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là giai cấp A. tư sản. B. địa chủ. C. nông dân. D. vô sản. Câu 21. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc A. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn. B. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. C. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. Câu 22. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1975) đã A. hạ nhiệt mối quan hệ căng thẳng giữa hai hệ thống xã hội đối lập. B. đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước. C. góp phần thu hẹp trận địa của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới. D. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ. Câu 23. Điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên A. đều có nền kinh tế phát triển. B. đều đã giành được độc lập. C. đều có nền văn hóa dân tộc đặc sắc. D. đều có chế độ chính trị tương đồng. Câu 24. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong những năm 1945 - 1991 là A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc C. Anh, Mĩ, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc D. Nga, Mĩ, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc Câu 25. Sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia được kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là A. Hà Lan. B. Liên bang Nga. C. Nhật Bản. D. Thụy Sĩ Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Đông Phi. C. Nam Phi. D. Tây Phi. Câu 27. Nội dung nào của Hội nghị Pốtxđam đã gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương? A. Liên Xô không tham gia nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. B. Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây. C. Phân công nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương, D. Phân công nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật tại Nhật Bản. Câu 28. Trong thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX, Mỹ Latinh được mệnh danh là “lục địa bùng cháy” vì” A. Giành được độc lập từ tay Chủ Nghĩa Thực B. Cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ C. Thành công của cách mạng Cuba D. Sự sụp đổ của chế độ độc tài Ba-ti-xta Câu 29. Quốc gia nào dưới đây thuộc khu vực Đông Bắc Á? A. Phần Lan. B. Hàn Quốc. C. Lào. D. Môdămbich Câu 30. Trong giai đoạn 1975 -1979, Cămpuchia tiến hành? A. kháng chiến chống Pháp. B. đường lối hòa bình trung lập C. chống khơ me đỏ D. kháng chiến chống Mỹ. Câu 31. Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Anh và Pháp B. Mĩ, Anh và Liên Xô. Mã đề 101 - Trang 3/4
  3. Câu 101 102 103 104 105 106 1 D B B C C A 2 A C B C B A 3 B A D B D C 4 D D B A A C 5 D C A D B C 6 D B A C B D 7 A B A A D C 8 A B D D A A 9 D B D C D C 10 D B D C A A 11 D C B A C A 12 A B B B C C 13 B A C C C B 14 B C D B A D 15 D C D C A D 16 C A A A D C 17 A C D A D C 18 C D B A C C 19 A A A B A B 20 A C A A B C 21 A C D D D D 22 C C A A A A 23 B C C A C D 24 B C B D D C 25 B C C D A B 26 A D D D D D 27 C B C C A C 28 B D C A D A 29 B C D B B D 30 C A B C B A 31 D B A D A B 32 D D A D B D 33 B C B A D C 34 D A C D A A 35 B B C A A D 36 A B D C B D 37 C C A B B B 38 A C A C B C 39 B B B B C D 40 C B A C D C