Đề khảo sát chất lượng thi Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Lam Sơn (Có đáp án)

Câu 18: Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc là đều

A. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa.

B. lật đổ chế độ phong kiến đưa nhân dân lên nắm chính quyền.

C. xóa bỏ ách cai trị trực tiếp của chủ ngĩa thực dân, đế quốc.

D. góp phần vào thắng lợi chung của phe đồng minh chống phát xít.

Câu 19: Tác phẩm lí luận đầu tiên vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là

A. Luận cương chính trị. B. Chính cương vắn tắt, sách lước vắn tắt.

C. Bản án chế độ thực dân Pháp. D. Đường Kách mệnh.

pdf 7 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Lam Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_thi_tot_nghiep_thpt_lan_1_mon_lich_su.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi Tốt nghiệp THPT lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Lam Sơn (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI KSCL CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT - LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : LỊCH SỬ Ngày thi: 16/01/2022 (Đề thi gồm có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 132 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhân tố khác biệt trong sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam so với Đảng Cộng sản phương Tây là gì? A. Chủ nghĩa Mác – Lênin B. Phong trào yêu nước. C. Phong trào công nhân. D. Phong trào giải phóng dân tộc. Câu 2: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai góp phần quan trọng vào việc thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới? A. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế ở Châu Á. B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. C. Nhật Bản trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới. D. Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành “ con rồng” châu Á. Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng Việt Nam tiếp thu luồng tư tưởng vô sản dựa trên cơ sở xã hội nào? A. Phong trào yêu nước phát triển. B. Sự chuyển biến về tư tưởng. C. Phong trào công nhân phát triển. D. Sự chuyển biến của các giai cấp. Câu 4: Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 – 1950) có ý nghĩa nào sau đây? A. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô. B. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự và sản xuất vũ khí hạt nhân với Mĩ. C. Tạo cơ sở vật chất, kĩ thuật cho công cuộc xây dựng CNXH. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 5: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào nông nghiệp vì A. Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào. B. Việt Nam có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp để xuất nhập khẩu. D. có vốn đầu tư ít, không cạnh tranh với chính quốc. Câu 6: Đảng Bônsêvích Nga chủ trương đấu tranh hòa bình trong 8 tháng đầu sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 nhằm A. tập hợp lực lượng cách mạng. B. tranh thủ sự ủng hộ của thế giới. C. tạo không khí đàm phán thuận lợi. D. chờ đợi thời cơ cách mạng. Câu 7: Yếu tố nào tác động đến sự phân hóa xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương. B. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi. C. Hoạt động yêu nước, cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. D. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ? A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số. B. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. Trang 1/5 - Mã đề thi 132 -
  2. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Câu 18: Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc là đều A. thiết lập một tổ chức nhà nước mới theo chính thể cộng hòa. B. lật đổ chế độ phong kiến đưa nhân dân lên nắm chính quyền. C. xóa bỏ ách cai trị trực tiếp của chủ ngĩa thực dân, đế quốc. D. góp phần vào thắng lợi chung của phe đồng minh chống phát xít. Câu 19: Tác phẩm lí luận đầu tiên vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là A. Luận cương chính trị. B. Chính cương vắn tắt, sách lước vắn tắt. C. Bản án chế độ thực dân Pháp. D. Đường Kách mệnh. Câu 20: Điểm khác nhau về nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên hợp quốc là gì? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. Khả năng quốc phòng của các nước yếu kém. C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. D. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Câu 21: Từ 1945 - 1971, đại biểu Trung Quốc tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là đại diện của chính quyền A. Ma Cao. B. Hồng Kông. C. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. D. Trung Hoa Dân Quốc. Câu 22: Nội dung nào không phải là thỏa thuận của hội nghị Ianta (2/1945) về vấn đề nước Đức? A. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức. B. Quân đội Liên Xô chiếm Đông Béclin, quân đội Mĩ chiếm Tây Béclin. C. Quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức. D. Sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ. Câu 23: Việc thực dân Anh đưa ra “phương án Maobátton” chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan chứng tỏ A. sự nhượng bộ của thực dân Anh trước cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành được thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh đã trao trả hoàn toàn độc lập cho Ấn Độ. D. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị nhân dân Ấn Độ. Câu 24: Điểm tương đồng về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc là: A. tiếp tục chính sách đối ngoại để trở về Châu Á. B. ra sức điều chỉnh sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng. C. trở thành đồng minh chiến lược của Liên minh châu Âu (EU). D. theo đuổi chính sách đối ngoại “ Định hướng Đại Tây Dương”. Câu 25: Hình thức đấu tranh phổ biến của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh vào tháng 9/1930 là A. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. B. biểu tình có vũ trang tự vệ. C. biểu tình đòi quyền lợi kinh tế. D. tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 26: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam? A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân đang nắm quyền tại Pháp (tháng 6/1936). B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tháng 7/1935). C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỉ XX). D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936). Câu 27: Sự biến đổi có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng. Trang 3/5 - Mã đề thi 132 -
  3. Câu 36: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Phong trào yêu nước vẫn nằm trong quỹ đạo khuynh hướng dân chủ tư sản. B. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản về cách mạng Đông Dương. C. Phong trào công nhân vẫn dừng ở trình độ tự phát. D. Chủ nghĩa Mác – Lênin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam. Câu 37: Bản chất của kế hoạch quân sự Nava do Pháp – Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Đông Dương là A. tập trung quân để thực hiện tiến công chiến lược. B. sử dụng vũ khí hiện đại để tổ chức các cuộc phản công trên khắp mặt trận. C. xây dựng lực lượng mạnh, tập kích những trận đánh bất ngờ, có quy mô lớn. D. tận dụng sức mạnh quân sự để bình định Đông Dương. Câu 38: Luận điểm nào sau đây không thể chứng minh được cho quan điểm: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã bảo vệ và phát huy thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được quốc tế công nhận. B. Một nửa đất nước được giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Những nền móng đầu tiên của chủ nghĩa xã hội đã được gây dựng. D. Chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, vị thế quốc tế được nâng cao. Câu 39: Ý nào sau đây góp phần lí giải nhận định: Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Sự thay đổi của cơ cấu lao động. B. Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế các nước. C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất. D. Sự giao thoa văn hóa giữa các quốc gia. Câu 40: Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (năm 1920) đã có tác động như thế nào đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Chứng tỏ sự bất lực của khuynh hướng tư sản trước nhiệm vụ dân tộc. B. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt Nam. C. Mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt Nam. D. Đánh dấu lịch sử Việt Nam lựa chọn con đường cách mạng vô sản. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 132 -
  4. Data 37 A B A B C B 38 B C A C C C 39 C C C C C D 40 C A C A B C Page 2