Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Đồng Đậu

Câu 9: Để bồi dưỡng sức dân, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định
A. đẩy mạnh cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm.
B. đẩy mạnh sản xuất và chấn chỉnh chế độ thuế khóa.
C. mở cuộc vận động tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm.
D. phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
Câu 10: Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Ma Cao, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Hồng Kông,Triều Tiên. D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Triều Tiên.
doc 6 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 3560
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Đồng Đậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_thi_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_lich_su_n.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng thi THPT Quốc gia lần 2 môn Lịch sử năm 2020 - Mã đề 301 - Trường THPT Đồng Đậu

  1. SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020, LẦN 2 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU Đề thi môn: Lịch sử ───────────── Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề thi 301 (Đề thi gồm 04 trang) ─────────── Họ, tên thí sinh: .; Số báo danh: Câu 1: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua? A. Luận cương chính trị. B. Báo cáo chính trị. C. Đề cương văn hóa Việt Nam. D. Cương lĩnh chính trị. Câu 2: Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ta trong hoàn cảnh lịch sử nào dưới đây? A. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt ra. B. Thế giới phân chia thành hai phe - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước thắng trận cần phân chia quyền lợi. D. Nhân loại đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới. Câu 3: Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị A. Toàn dân kháng B. Trường kì kháng C. Kháng chiến toàn D. Kháng chiến kiến chiến. chiến. diện. quốc. Câu 4: Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra A. xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. xu thế hòa hoãn Đông – Tây. C. xu thế toàn cầu hóa. D. xu thế đối thoại, hợp tác. Câu 5: Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia A. mất một phần chủ quyền. B. phụ thuộc vào thực dân Pháp. C. mất độc lập, chủ quyền. D. độc lập, có chủ quyền. Câu 6: Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (9-1945) là cơ quan chuyên trách về A. chống nạn thất học. B. xóa nạn mù chữ. C. bổ túc văn hóa. D. giáo dục phổ thông. Câu 7: Từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga là A. ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với các nước châu Á. B. ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với các nước Đông Âu. C. ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với các nước châu Phi, Mĩ Latinh. D. thực hiện đường lối đối ngoại hoài bình, trung lập.
  2. A. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa. B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp. C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình. Câu 17: Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. cải thiện quan hệ với Liên Xô. B. hướng mạnh về Đông Nam Á. C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. hướng về các nước Đông Bắc Á. Câu 18: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. B. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới. C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. D. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 19: Nội dung nào sau đây là điều kiện quyết định đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967? A. Các nước thành lập ASEAN có sự tương đồng về văn hóa. B. Các nước thành lập ASEAN đã giành được độc lập. C. Các nước thành lập ASEAN có chế độ chính trị tương đồng. D. Các nước thành lập ASEAN có nền kinh tế phát triển. Câu 20: Sự kiện lịch sử nào dưới đây là mốc đánh dấu công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác? A. Công nhân Ba Son (Sài Gòn) bãi công thắng lợi. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930. C. Công hội (bí mật) được thành lập. D. Các tổ chức cộng sản ra đời năm 1929. Câu 21: Ngày 15 - 8 - 1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện đã tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam? A. Chứng tỏ kẻ thù của nhân dân ta bắt đầu suy yếu. B. Pháp có điều kiện quay trở lại xâm lược nước ta. C. Thời cơ để nhân dân ta giành chính quyền đã xuất hiện. D. Thời cơ để nhân dân ta giành chính quyền đã chín muồi. Câu 22: Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925. B. Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930. C. Phong trào cách mạng 1930-1931. D. Phong trào dân chủ 1936-1939. Câu 23: Thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì họ
  3. C. chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. D. chế độ phân biệt chủng tộc đi ngược lại lợi ích nhân dân. Câu 30: Hội nghị nào dưới đây của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 11-1939. B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7-1936. C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941. D. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930. Câu 31: Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở A. cách thức tìm đến với chân lí cứu nước. B. thời điểm xuất phát, bản lĩnh cá nhân. C. ý chí đánh đuổi giặc Pháp, cứu Tổ quốc. D. mục đích ra đi tìm con đường cứu nước. Câu 32: Phong trào cách mạng 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 ở Việt Nam có điểm tương đồng nào dưới đây? A. Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới. B. Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt. C. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. D. Để lại bài học về xây dựng khối liên minh công-nông. Câu 33: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo. B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra mau lẹ, kịp thời. C. Đây là một cuộc cách mạng có tính chất bạo lực. D. Đây là cuộc cách mạng chỉ có tính chất dân tộc. Câu 34: Ý kiến nào dưới đây đánh giá KHÔNG đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương? A. Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. B. Hiệp định đã phản ánh đầy đủ những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trên chiến trường. C. Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi không trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. D. Sau Hiệp định Giơnevơ, so sánh lực lượng ở miền Nam Việt Nam thay đổi không có lợi cho ta. Câu 35: Thực tiễn cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản giai đoạn từ 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm quý báu đó là A. chớp đúng thời cơ, kiên quyết trấn áp kẻ thù để ngăn chặn âm mưu của chúng. B. lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính. C. kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, nhưng chủ yếu là chống đế quốc. D. sử dụng đồng thời biện pháp quân sự và ngoại giao nhưng ngoại giao là chính. Câu 36: Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?