Đề khảo sát chất lượng ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 201 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 1. Nội dung nào sau đây không là nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.

B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

D. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.

Câu 2. Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định A. tiến hành song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

B. phải luôn luôn giương cao ngọn cờ dân chủ trong đấu tranh giải phóng dân tộc.

C. phải hạ thấp nhiệm vụ dân chủ để đặt dưới nhiệm vụ dân tộc.

D. đấu tranh giành quyền dân chủ cũng là một nội dung của nhiệm vụ dân tộc

pdf 5 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 201 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_na.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 - Mã đề 201 - Sở GD và ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CỤM TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔN: Lịch sử (Đề gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 201 Họ tên học sinh: Số báo danh: Câu 1. Nội dung nào sau đây không là nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba. B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời. Câu 2. Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định A. tiến hành song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. B. phải luôn luôn giương cao ngọn cờ dân chủ trong đấu tranh giải phóng dân tộc. C. phải hạ thấp nhiệm vụ dân chủ để đặt dưới nhiệm vụ dân tộc. D. đấu tranh giành quyền dân chủ cũng là một nội dung của nhiệm vụ dân tộc. Câu 3. “Theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập, tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc” là đường lối đối ngoại của quốc gia nào? A. Ấn Độ. B. Campuchia. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 4. Nhận xét nào đúng về vai trò của đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) ở Việt Nam? A. Phát huy yếu tố chính nghĩa của Việt Nam trong kháng chiến. B. Phát huy lợi thế trên bản hội nghị để tiến công quân sự trên chiến trường. C. Đi trước thắng lợi về quân sự để giảm bớt tổn thất trên chiến trường. D. Phụ thuộc vào chính sách đối ngoại của các thế lực ngoại xâm. Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi? A. Môdămbích và Ănggôla được trao trả độc lập. B. Angiêri được trao quyền tự trị. C. 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập. D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ. Câu 6. Hiệp ước đầu tiên được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp trong nửa cuối thế kỉ XIX là? A. Hiệp ước Hácmăng. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Patơnốt. D. Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 7. Điều kiện nào của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỷ XX đã tạo điều kiện chính trị thuận lợi cho nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939? A. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. B. Sự xuất hiện của Chủ nghĩa phát xít. C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. D. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở nước Pháp. Câu 8. Nhận định nào đúng về Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941-1945)? A. Thực hiện sách lược phân hóa kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ dân chủ. B. Là khối đoàn kết vững chắc và xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. C. Tổ chức mặt trận tiêu biểu nhất, đánh dấu sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất. D. Gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. Câu 9. Lịch sử nước Nga (1917-1920) và lịch sử Việt Nam (1945-1946) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Sử dụng bạo lực cách mạng để giành và bảo vệ chính quyền B. Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến để huy động tiềm lực của nhân dân. 1
  2. A. tự trị B. độc lập C. tự do D. tự quyết Câu 20. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Dân chủ Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 21. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là A. đánh đổ phong kiến B. Đánh đổ đế quốc và tay sai. C. đánh đổ đế quốc, phát xít, tay sai D. chống chế độ phản động thuộc địa Câu 22. Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm A. Đường Kách mệnh. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Con rồng tre. D. Bản án chế độ thực dân Pháp. Câu 23. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945 là A. khởi nghĩa từng phần. B. đấu tranh nghị trường. C. đấu tranh chính trị. D. chiến tranh du kích. Câu 24. Nội dung nào sau đây thể hiện không đúng vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với cách mạng Việt Nam? A. Thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ. B. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng. C. Lãnh đạo quần chúng đấu tranh vũ trang chống Pháp. D. Đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng Câu 25. Điểm khác biệt căn bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở? A. chủ trương và xu hướng cứu nước. B. khuynh hướng cứu nước. C. Xu hướng và phương pháp thực hiện. D. công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng. Câu 26. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh A. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. Khối thị trường chung châu Âu đang có nhiều khởi sắc. C. Trật tự hai cực lanta đã sụp đổ hoàn toàn. D. Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu 27. Sau khi kế hoạch Rơve bị thất bại (năm 1950) ở Việt Nam, thực dân Pháp đã A. chuẩn bị kế hoạch mới tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai. B. tăng cường xây dựng hệ thống phòng thủ trên đường số 4. C. thiết lập “vành đai trắng” để bao quanh đồng băng Bắc Bộ. D. dựa vào viện trợ của Mĩ để khóa chặt biên giới Việt – Trung. Câu 28. Nhận xét nào sau đây là đúng về chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1954)? A. Chiến tranh nhân dân đã hình thành chiến tuyến rõ rệt giữa ta và địch trên các mặt trận. B. Chiến tranh nhân dân dựa vào sức mạnh của bộ đội chủ lực để tiêu diệt sinh lực địch. C. Phương châm của chiến tranh nhân dân là đánh nhanh thắng nhanh kết hợp đánh lâu dài D. Chiến tranh nhân dân có sự kết hợp đánh địch ở mặt trận chính diện và vùng sau lưng địch. Câu 29. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong phong trào dân tộc trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Góp phần xây dựng cơ sở cách mạng ở trong và ngoài nước. B. Góp phần tìm ra và xác lập con đường cứu nước đúng đắn. C. Góp phần gây dựng một số tổ chức yêu nước và cách mạng. D. Là lực lượng nòng cốt để xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 30. Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã 3
  3. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ Câu 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 1 A A A B D C C A D B B A B D B A B A D B A A D A 2 D A C B A D B A B B C B B B C D B C C D D B A D 3 A B D D C C A D C B D C D C D B C D A B D D C D 4 A B C B A C A C D A C C A A C D B A D A D D C B 5 D D B A B D B A A A A C D C A B B C A B B A B A 6 D B A B D A B B A C A A C D B C A B C C D D C C 7 D A C C A A A B B B D D C C B C C A A C C B A B 8 D A B B A A C B D C D D B D B B A A C C B C C D 9 B D A A B B D B B D C D C C A B A A B C A C D C 10 C A D D D D A D A B B A C B D B D D D A C C C B 11 B B B D C C C B D B C D C B A A C A C C B C A D 12 C B A A A D C C A A A C B D A D C A B B C A D D 13 A D D C A A C A C B D A C A A A D C B A D A A D 14 D A B C D A B C B C B D A B C B B D C B D B C D 15 D D A C B A B A B C C B B D C C D C D D A A B C 16 C C D D B B C A A D A C A C D B B D B A D B B D 17 C C C D D A C D C B D C A C C B C C A C B C A C 18 C C A A C D C A C B B D A D D A B A A B C D B A 19 C A A C A B B B D B D C D B D B D D B C A B B A 20 B A B D C A A B A D A C C B B A C C A C C B B C 21 B D A A B D A C D D A A D B D D A B A D D A B C 22 A C C B A D A C B D C D A D A C A A D B A C B B 23 A A B B D D B A A B D A C D B B C D B B D C B B 24 C A C C A C B D B D D B B C A D C B D A B C D B 25 C A B C D D B B C B A D D D C C B A C D C A C D 26 B C D B D B C B D C B A D D A C A C D A D D A A 27 C B A A C B B D C C D A C A D D D C D C D B D D 28 D D D A B B C A C A C D D B B D B B D B D B A D 29 C B B B D D A A C D A C A D B B C C B C C B C A 30 C A D B C A A B D C B D C D C A B C B C A D D C 31 B C C D A B C A D C B D B B D D A D C C B A D A 32 C A B C A A B D C B D B A B A B D A A D C D B A 33 C A C C D D D A B C D C D B B A D D D B C B C A 34 D B B C C A A C C B C B D D A C A C A D B A A C 35 C A D A A D A D B C D A D D A A D B C A B C B B 36 D A D D D D C B B C B B A A D D C C D C B B B C 37 C C A B D B C C A A B C C B A D C B B A B B D D 38 D D A D B A D A D C C D D A A C D D B D B B A D 39 B C B C B C B D C A A D D B D C B C D A A A B C 40 A B D C B D A D D D C B A C A D D C D C D A C C