Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 413 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)

Câu 10: Nhật Bản thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật để đạt hiệu quả cao nhất?
A. Hợp tác với các nước khác.
B. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học.
C. Mua bằng phát minh sang chế.
D. Đánh cắp bằng phát minh sáng chế.
Câu 11: Chủ nghĩa “Apacthai” có nghĩa là:
A. Sự phân biệt chủng tộc. B. Sự phân chia đẳng cấp.
C. Sự phân biệt giàu nghèo. D. Sự phân biệt tôn giáo.
Câu 12: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến. B. ruộng đất cho dân cày.
C. độc lập và tự do. D. đánh đổ đế quốc Pháp.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 413 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_lan_2_mon_lich_su_lop_12_ma_de_413_na.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 413 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Quế Võ 1 (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 413 Đề gồm có 4 trang, 40 câu (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của ba tổ chức cộng sản năm 1929 đối với cách mạng Việt Nam? A. Chứng tỏ xu thế khách quan của phong trào giải phóng dân tộc là đi theo con đường cách mạng vô sản. B. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Chấm dứt hoàn toàn sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. C. Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo, chắc chắn sẽ giành được thắng lợi trọn vẹn. D. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung, nguyện suốt đời hi sinh cho lí tưởng của Đảng. Câu 2: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là? A. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày". B. "Tự do dân chủ" và "cơm áo hòa bình". C. "Giải phóng dân tộc" và "tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian". D. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít, chống chiến tranh". Câu 3: Nguyên nhân khách quan nào đã giúp nền kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi? A. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô. B. Sự nỗ lực của từng nước Tây Âu. C. Được đền bù từ chiến tranh. D. Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác – san. Câu 4: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc nào của Liên hợp quốc? A. Tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế. B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn. C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. Câu 5: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học-công nghệ. D. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 6: Sự kiện nào chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỉ XX? A. Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Tân Việt Cách mạng đảng được thành lập. Câu 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố nào ? A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và tư tưởng Hồ Chí Minh. B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước. C. Chủ nghía Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản. Câu 8: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào? Trang 1/4 - Mã đề thi 413 -
  2. Câu 19: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là A. báo Người cùng khổ. B. báo Đỏ. C. báo Búa liềm. D. báo Thanh niên. Câu 20: Mục đích chính của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai do thực dân Pháp tiến hành ở Đông Dương là A. thu hồi vốn đầu tư từ lần khai thác thứ nhất. B. củng cố sự lệ thuộc của Việt Nam vào nước Pháp. C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam. D. bù đắp thiệt hại của nước Pháp do chiến tranh gây ra. Câu 21: Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo là A. phong trào 1936-1939. B. phong trào “vô sản hóa”. C. phong trào 1939-1945. D. phong trào 1930-1931. Câu 22: Văn kiện nào đã đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông. B. Hiến chương ASEAN. C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác kí ở Bali. D. Tuyên bố nhân quyền ASEAN. Câu 23: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta? A. Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau. B. Chứng tỏ quan hệ quốc tế bị chi phối bởi các cường quốc. C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. D. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị. Câu 24: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây? A. Đông Đức. B. Đông Âu. C. Bắc Triều Tiên. D. Tây Âu. Câu 25: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới? A. Trung Quốc. B. Mĩ. C. Italia. D. Liên Xô. Câu 26: Các quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Mã Lai, Inđônêxia, Việt Nam. B. Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam. C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D. Miến Điện, Inđônêxia, Việt Nam. Câu 27: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Công nhân Ba Son bãi công. B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. D. Công hội thành lập ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào được gọi là “Năm châu phi”? A. 17 nước châu Phi tuyên bố tự do. B. Cách mạng Ănggôla và Môdămbích thành công. C. Nước Cộng hòa Dimbabuê ra đời. D. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. Câu 29: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây? A. Chính sách đầu tư vốn. B. Chính sách tăng thuế khóa. C. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai. D. Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp. Câu 30: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản với các nước Tây Âu để phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. C. Chi phí cho quốc phòng thấp. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 31: "Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc" là đường lối ngoại giao của A. Malaixia. B. Ấn Độ. C. Campuchia. D. Trung Quốc. Câu 32: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Trang 3/4 - Mã đề thi 413 -
  3. STT 413 535 651 793 835 977 1 A C D C B C 2 A A B D B C 3 D D B A D A 4 C C A C A D 5 A B A A D C 6 B C A A C A 7 C A B D D B 8 C A B A A D 9 A C C A A B 10 C A D C C A 11 A C C C D B 12 C B B D D B 13 B B C C B A 14 B B B B D D 15 A B A D C A 16 B B A B A C 17 C A C A A C 18 D D D D B B 19 D A D A B C 20 D B C C A B 21 D D B A A D 22 C A B B C D 23 B C D D C D 24 D A C B B B 25 B D C D D A 26 C C A D B D 27 A D C C C D 28 D C A D D B 29 C A B B B A 30 C B B B A A 31 B B A A C A 32 C D A B C C 33 D D C A C A 34 A D A B C A 35 B A D C B D 36 A B D C C C 37 B D D D D C 38 B D C C A D 39 A A D B B C 40 D C D C D B