4 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)

Câu 14: Nhân tố cốt lõi đưa đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?

A. Liên minh chặt chẻ với EU.

B. Coi trọng yếu tố con người

C. Hợp tác toàn diện với Việt Nam.

D. Nhập nguyên với giá rẻ từ thuộc địa.

Câu 15: Theo Hiến pháp năm 1993, quy định thể chế Liên bang Nga là

A. xã hội chủ nghĩa. B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ lập hiến. D. tổng thống Liên bang.

Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở châu Phi giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân Anh?

A. Hy Lạp.. B. Ai Cập... C. Ucraina. D. Chilê.
doc 17 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 1980
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc4_de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_nam_2022_truong_thp.doc

Nội dung text: 4 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022 - Trường THPT Lê Lợi (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề có 4 trang, 40 câu) Thời gian làm bài : 50 Phút;(không kể thời gian phát đề) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 201 Câu 1: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương vào thời điểm nào? A. Trước lúc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. B. Sau khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại năm 1896. C. Sau khi triều Nguyễn đầu hàng Pháp năm 1884. D. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc năm 1918. Câu 2: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919 – 1930)? A. Quốc tế Cộng sản được thành lập. B. Mĩ phát động Chiến tranh lạnh. C. Định ước Henxinki được kí kết. D. Hội nghị Vécxai khai mạc ở Pháp. Câu 3: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây? A. Các nước Tây Âu. B. Các nước Đông Âu. C. Áo và Phần Lan. D. Đông và Tây Đức. Câu 4: Cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là ý nghĩa của thắng lợi nào dưới đây? A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương kí kết. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. C. Hiệp định Pari về Việt Nam kí kết. D. Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam. Câu 5: Tổ chức tiền thân đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) là A. “Cộng đồng than – thép châu Âu” B. “Kế hoạch Mácsan” C. “Cộng đồng các quốc gia độc lập”. D. “Hội đồng đồng tương trợ kinh tế” Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc nào sau đây của Đảng ta, được đánh giá là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”? A. Đại hội lần thứ III năm 1960. B. Đại hội lần thứ II năm 1951. C. Đại hội lần thứ IV năm 1976. D. Đại hội lần thứ VI năm 1986. Câu 7: Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh gắn liền với tổ chức nào sau đây? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Đông Dương Cộng sản đảng. C. Việt Nam Quang phục hội. D. Việt Nam độc lập đồng minh. Câu 8: Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh được thành lập từ trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam? A. Phong trào Đông du đầu thế kỉ XX. B. Phong trào dân chủ 1936 - 1939. C. Phong trào Duy tân năm 1908. D. Phong trào cách mạng 1930 - 1931. Câu 9: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam do ai khởi xướng? A. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. B. Thái Phiên và Trần Cao Vân. C. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. D. Duy Tân và Hàm Nghi. Câu 10: Giải pháp quan trọng nhất nhằm xây dựng và kiện toàn bộ máy chính quyền ở Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là A. phát động phong trào “Tuần lễ vàng” B. tổ chức “Ngày đồng tâm”, xóa mù chử. C. tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội. D. thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
  2. A. Phát động chiến tranh đặc biệt tăng cường ở Lào. B. Tăng cường quân Đồng minh đổ bộ vào miền Nam. C. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. D. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Pháp khi tiến hành tấn công Việt Bắc năm 1947? A. Tiêu diệt các cơ quan đầu nảo kháng chiến của ta. B. Khai thông biên giới Việt Nam – Trung Quốc. C. Đánh nhanh, thắng nhanh để kết thúc chiến tranh. D. Tiêu diệt bộ đội chủ lực và căn cứ địa Việt Bắc. Câu 25: Chiến thắng trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ, quân và dân Việt Nam đã A. buộc chính quyền Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. B. làm thất bại âm mưu phòng thủ chung Đông Dương của Pháp và Mĩ. C. buộc Mĩ phải quay lại đàm phán và chấp nhận kí Hiệp định Pari. D. đánh thắng chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Câu 26: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đã góp phần xóa bỏ hai loại hình chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới? A. Kháng chiến chống Pháp và đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. B. Kháng chiến chống Mĩ và đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. C. Kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ. D. Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp. Câu 27: Trong giai đoạn 1939- 1945, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam? A. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B. Liên minh nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. C. Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 28: Sự kiện nào trên thế giới sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Inđônêxia giành được độc lập. B. Hội nghị Ianta được triệu tập. C. Nhật đầu hàng quân Đồng minh. D. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập. Câu 29: Sự ra đời của tổ chức nào dưới đây được coi là bước chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) B. Trung ương Cục miền Nam Việt Nam (1961) C. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1929) Câu 30: Giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền là của A. Nguyễn Ái Quốc. B. Phan Châu Trinh. C. Nguyễn Thái Học. D. Phan Bội Châu. Câu 31: Đến năm 1920, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là A. Vạch ra đường lối chiến lược giải phóng dân tộc. B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. C. Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Gắn kết cách mạng Việt Nam với thế giới. Câu 32: Tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ xâm lược (1945–1975) của nhân dân Việt Nam luôn được sự đồng tình và ủng hộ của cộng đồng quốc tế? A. Vì đây là cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa của chủ nghĩa thực dân. B. Vì cuộc chiến tranh này lớn nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. C. Vì đây là cuộc chiến tranh kéo dài nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề có 4 trang, 40 câu) Thời gian làm bài : 50 Phút;(không kể thời gian phát đề) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 202 Câu 1: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam do ai khởi xướng? A. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. B. Thái Phiên và Trần Cao Vân. C. Duy Tân và Hàm Nghi. D. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Câu 2: Tổ chức tiền thân đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) là A. “Hội đồng tương trợ kinh tế” B. “Cộng đồng các quốc gia độc lập” C. “Cộng đồng than – thép châu Âu” D. “Kế hoạch Macsan” Câu 3: Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác A. Nga. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 4: Giải pháp quan trọng nhất nhằm xây dựng và kiện toàn bộ máy chính quyền ở Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là A. tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội. B. tổ chức “Ngày đồng tâm”, xóa mù chữ. C. thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. D. phát động phong trào “Tuần lễ vàng” Câu 5: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây? A. Áo và Phần Lan. B. Đông và Tây Đức. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Tây Âu. Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở châu Phi giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân Anh? A. Ucraina. B. Ai Cập. C. Chilê. D. Hy Lạp. Câu 7: Đại hội đại biểu toàn quốc nào sau đây của Đảng ta, được đánh giá là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”? A. Đại hội lần thứ II năm 1951. B. Đại hội lần thứ III năm 1960. C. Đại hội lần thứ VI năm 1986. D. Đại hội lần thứ IV năm 1976. Câu 8: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu? A. Singapo. B. Thái Lan. C. Brunây. D. Hà Nội. Câu 9: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực là biểu hiện của xu thế A. toàn cầu hóa. B. liên kết châu lục. C. liên minh khu vực. D. nhất thể hóa. Câu 10: Theo Hiến pháp năm 1993, quy định thể chế Liên bang Nga là A. quân chủ lập hiến. B. xã hội chủ nghĩa. C. quân chủ chuyên chế. D. Tổng thống Liên bang. Câu 11: Cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là ý nghĩa của thắng lợi nào dưới đây? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. B. Hiệp định Pari về Việt Nam kí kết. C. Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam. D. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương kí kết. Câu 12: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương vào thời điểm nào? A. Trước lúc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911.
  4. B. Kháng chiến chống Mĩ và đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc. C. Cách mạng tháng Tám năm1945 và kháng chiến chống Pháp. D. Kháng chiến chống Pháp và đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Câu 24: Chiến thắng trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ, quân và dân Việt Nam đã A. buộc Mĩ phải quay lại đàm phán và chấp nhận kí Hiệp định Pari. B. làm thất bại âm mưu phòng thủ chung Đông Dương của Pháp và Mĩ. C. đánh thắng chiến thuật “thiết xa vận” của Mĩ và quân đội Sài Gòn. D. buộc chính quyền Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. Câu 25: Trong giai đoạn 1939- 1945, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam? A. Liên minh nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Câu 26: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947–1989)? A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ. B. Quan hệ Việt Nam – EU chính thức được thiết lập. C. Trung Quốc thu hồi Hồng Kông và Ma Cao. D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương thành lập. Câu 27: Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới năm 1950 là A. buộc Mĩ ngừng viện trợ cho Pháp. B. mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc. C. tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào. D. ngăn cản Pháp mở rộng chiến tranh. Câu 28: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Pháp khi tiến hành tấn công Việt Bắc năm 1947? A. Tiêu diệt các cơ quan đầu nảo kháng chiến của ta. B. Đánh nhanh, thắng nhanh để kết thúc chiến tranh. C. Tiêu diệt bộ đội chủ lực và căn cứ địa Việt Bắc. D. Khai thông biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Câu 29: Sự ra đời của tổ chức nào dưới đây được coi là bước chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Việt Nam Quốc dân đảng (1927) B. Đông dương Cộng sản liên đoàn(1929) C. Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) D. Trung ương Cục miền Nam Việt Nam (1961) Câu 30: Đến năm 1920, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. B. Gắn kết cách mạng Việt Nam với thế giới. C. Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Vạch ra đường lối chiến lược giải phóng dân tộc. Câu 31: Giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền là của A. Nguyễn Thái Học. B. Phan Châu Trinh. C. Phan Bội Châu. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 32: Nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 ở Việt Nam là A. có sự liên minh và phối hợp chiến đấu của quân dân Lào và Campuchia. B. kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, quyết thắng. C. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi. D. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang.