Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

Câu 3: Trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Điều khoản nào chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi
trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc.
A. Pháp công nhận nền độc lập dân tộc của Việt Nam.
B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
C. Pháp công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam.
D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên
hiệp Pháp.
Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 là:
A. Giải phóng đường biên giới Việt- Trung từ Cao Bằng đến Đình lập.
B. Bộ đội ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.
C. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 địch.
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_3_mon_lich_su_ma_de_132_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm 05 trang. ——————— Mã đề thi 132 Họ và tên: Số báo danh: Câu 1: Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì: A. Mĩ đưa ra học thuyết Truman. B. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô. C. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 2: Tại sao nói: Hòa bình , ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? A. Có điều kiện chính trị ổn định để phát triển. B. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước. C. Có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực. D. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển mọi mặt. Câu 3: Trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Điều khoản nào chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc. A. Pháp công nhận nền độc lập dân tộc của Việt Nam. B. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. C. Pháp công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam. D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp. Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 là: A. Giải phóng đường biên giới Việt- Trung từ Cao Bằng đến Đình lập. B. Bộ đội ta trưởng thành hơn trong chiến đấu. C. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 địch. Câu 5: Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XX I? A. Liên minh Châu Âu mở rộng thành viên. B. Sự căng thẳng và tranh chấp ở biển Đông. C. Nước Mĩ bị khủng bố ngày 11 / 9/2001. D. ASEAN không ngừng mở rộng thành viên. Câu 6: Thắng lợi ở những địa phương nào trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước? A. Hà Nội, Huế, Sài Gòn. B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên. C. Đồng Nai Thượng, Hà Tiên. D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 7: Tính chất của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược trong những năm cuối thế kỷ XIX là gì? A. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. B. Phong trào nông dân tự phát. C. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. Câu 8: Điểm khác biệt căn bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở: A. Xu hướng và phương pháp thực hiện. B. Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng C. Chủ trương và xu hướng cứu nước. D. Khuynh hướng cứu nước. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ở Đông Dương là: Trang 1/5 - Mã đề thi 132 -
  2. C. Chuẩn bị chủ trương “ vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. D. Trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 20: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là? A. Sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. D. Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Câu 21: Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam xuất hiện từ khi: A. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi Đồng minh vào Đông Dương. B. Nhật đảo chính Pháp đến khi Nhật đầu hàng Đồng minh. C. Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi Đồng minh vào Đông Dương. D. Chính phủ Trần Trọng Kim được thành lập đến khi Nhật đầu hàng. Câu 22: Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền? A. Phong trào dân chủ 1936- 1939 . B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. D. Phong trào cách mạng 1930- 1931. Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu Chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã? A. Thắng lợi của nhân dân Mô - dăm - bích và Ăng - gô - la. B. Nước cộng hòa Nam-mi-bi-a tuyên bố độc lập. C. 17 nước Châu Phi giành được độc lập. D. Nhân dân Nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai). Câu 24: Hành động nào sau đây không phải của phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945? A. Giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập. B. Dựng nên chính phủ Trần Trọng Kim. C. Tuyên bố “giúp” các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập. D. Tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta Câu 25: Sự kiện nào là mốc mở đầu đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản? A. Học thuyết Miyadaoa (1993). B. Học thuyết Phu cư đa (1977). C. Học thuyết Haisimôtô (1997). D. Học thuyết Kaiphu (1991). Câu 26: Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động Toàn quốc kháng chiến chống Pháp? A. Quân Pháp sát hại nhân dân ở phố Hàng Bún – Hà Nội. B. Pháp đánh chiếm các tỉnh Hải Phòng, Lạng Sơn và Nam Định. C. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp. D. Hội nghị trù bị ở Đà Lạt giữa ta và Pháp thất bại. Câu 27: Đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là: A. Đầu tư máy móc, khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp. B. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn, tập trung vào nông nghiệp ( cao su), công nghiệp ( than đá). C. Đầu tư chủ yếu vào công nghiệp và thương nghiệp. D. Đầu tư nhiều vốn vào khai thác mỏ. Câu 28: Những thuận lợi cơ bản của dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là: A. Phong trào đấu tranh , dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản. B. Đất nước được độc lập, nhân dân được tự do, Đảng đã nắm được chính quyền. C. Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo. D. Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ, đất nước được độc lập. Câu 29: Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương được xác định trong chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là; A. Đế quốc Pháp. B. Đế quốc Pháp và tay sai. C. Phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật và tay sai Câu 30: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc Thu- Đông năm 1947 là: A. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta. B. Đánh bại hoàn toàn chiến lược “ đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp. Trang 3/5 - Mã đề thi 132 -
  3. A. Hòa hoãn với thực dân Pháp ở Nam Bộ. B. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. C. Kiên quyết chống lại nếu Pháp đem quân ra miền Bắc. D. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 132 -