Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

Câu 2: Tại sao gọi năm 1960 là “Năm Châu Phi”?
A. Vì cả Châu Phi vùng dậy đấu tranh giành độc lập.
B. Vì 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. Vì chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.
D. Vì chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ.
Câu 3: Hiện nay, Ấn Độ là một trong những cường quốc đứng đầu thế giới về
A. sản xuất vũ khí. B. sản xuất phần mềm.
C. sản xuất nông nghiệp. D. sản xuất công nghiệp.
Câu 4: Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh ngay sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. lôi kéo nhiều nước đồng minh thành lập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại.
C. không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.
D. sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác.
pdf 6 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 1760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_ma_de_132_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Yên Lạc 2 (Có đáp án)

  1. Mã đề thi 132 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm 05 trang. ——————— Họ, tên thí sinh: SBD: Câu 1: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh A. chống chế độ độc tài thân Mĩ B. chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ C. chống chế độ tay sai Batixta D. chống chủ nghĩa thực dân Câu 2: Tại sao gọi năm 1960 là “Năm Châu Phi”? A. Vì cả Châu Phi vùng dậy đấu tranh giành độc lập. B. Vì 17 nước châu Phi được trao trả độc lập. C. Vì chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi. D. Vì chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ. Câu 3: Hiện nay, Ấn Độ là một trong những cường quốc đứng đầu thế giới về A. sản xuất vũ khí. B. sản xuất phần mềm. C. sản xuất nông nghiệp. D. sản xuất công nghiệp. Câu 4: Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. lôi kéo nhiều nước đồng minh thành lập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại. C. không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường. D. sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác. Câu 5: Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam? A. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta. B. Sự cản trở quyết liệt của triều đình nhà Nguyễn. C. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khác. D. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược. Câu 6: Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là gì? A. Tác động của biến đổi khí hậu. B. Sự bùng nổ dân số. C. Sự tàn phá môi trường. D. Sự tàn phá của chiến tranh. Câu 7: Một trong những thách thức đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa A. nguồn nhân lực dư thừa. B. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới. C. vấn đề an ninh quốc gia. D. sự khống chế của các nước lớn. Câu 8: Phong trào cách mạng ở các quốc gia Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) nhằm thực hiện mục tiêu chung là A. chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc. B. chống Mĩ và các thế lực tay sai, phản động trong nước. C. chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh. D. chống chế độ phong kiến, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  2. Câu 18: Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là gì? A. Đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản. B. Đấu tranh vũ trang. C. Bất hợp tác, bất bạo động. D. Đấu tranh chính trị. Câu 19: Yếu tố không phải lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950-1973 là A. ngân sách nhà nước chi cho quốc phòng thấp, chủ yếu đầu tư phát triển kinh tế. B. áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. C. Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. D. tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển và hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ cộng đồng châu Âu. Câu 20: Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “châu Á thức tỉnh”? A. Vì chế độ phong kiến không còn tồn tại ở châu Á. B. Vì tất cả các nước châu Á có nền kinh tế phát triển. C. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Câu 21: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao-bát-tơn”, chia cắt Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. B. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. C. thực dân Anh đã hoàn thành cai trị và bóc lột Ấn Độ. D. thực dân Anh đã nhượng bộ, là điều kiện thuận lợi cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. Câu 22: Từ năm 1953 đến năm 1970, Campuchia do Quốc vương Xihanúc đứng đầu thực hiện đường lối A. hòa bình, trung lập. B. liên minh với Liên Xô và Trung Quốc. C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. liên minh chỉ với Ấn Độ và Trung Quốc. Câu 23: Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành, khác với các nhà yêu nước đi trước là gì? A. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. B. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập. C. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man. D. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập. Câu 24: Trong những thành tựu về văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến, thành tựu nào có ảnh hưởng đến sự phát triển của văn minh phương Tây? A. Sử học. B. Văn học C. Tư tưởng, tôn giáo. D. Kĩ thuật. Câu 25: Từ những hiểu biết về khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây, đâu là một trong những bài học rút ra cho sự phát triển khoa học kĩ thuật ở Việt Nam hiện nay? A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức. B. Đẩy mạnh phát triển văn hóa làm cơ sở cho sự phát triển của đất nước. C. Đẩy mạnh phát triển quân sự để Việt Nam trở thành một nước hùng mạnh. D. Đẩy mạnh phát triển chính trị, hoàn thiện bộ máy nhà nước. Câu 26: Những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông của cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông là A. đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, dệt vải và chăn nuôi gia súc. B. làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại và thương mại. C. chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải và trao đổi sản phẩm giữa các vùng. D. chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, làm đồ kim loại và thương mại. Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  3. D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Xingapo. Câu 36: Từ nửa sau thế kỉ XIX, trong khu vực Đông Nam Á quốc gia vẫn giữ được độc lập là A. Việt Nam. B. Miến Điện. C. Xiêm. D. Mã Lai. Câu 37: Hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, đó là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở A. Châu Á B. châu Phi C. khu vực Mĩ la tinh D. Nam Phi. Câu 38: Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 đến 1950) có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc. B. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ. C. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich. Câu 39: Sự tham chiến của Liên Xô tác động như thế nào đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? A. Phe đồng minh chuyển sang phản công. B. Kết thúc chiến tranh ở châu Âu. C. Làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự. D. Buộc Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản. Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề biển Đông? A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, liên kết với các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản cùng giải quyết. B. Tuyên bố lập trường nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông là mọi tranh chấp giải quyết bằng biện pháp hòa bình. C. Không làm tình hình căng thẳng và không mở rộng phạm vi tranh chấp. D. Đưa ra đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 132