Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 401 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 4: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939, phong trào giải
phóng dân tộc 1939-1945 có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Tập trung vào nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc.
B. Sử dụng hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
C. Hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc.
D. Giải quyết đồng thời vấn đề dân tộc và đấu tranh giai cấp.
Câu 5: Trong năm đầu sau khi thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có thuận lợi cơ
bản nào sau đây?
A. Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập.
B. Có Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
C. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
pdf 5 trang Bảo Ngọc 09/01/2024 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 401 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_lan_2_mon_lich_su_lop_12_ma_de_40.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 401 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề 401 Câu 1: Trong giai đoạn 1950-1973, thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới được đánh dấu bằng A. Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông và Ma Cao. B. đế quốc Mĩ thất bại trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam. C. nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập. D. chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Tây Âu giai đoạn 1950-1973? A. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. B. Vai trò quản lí, điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế. C. Các tập đoàn tư bản có sức sản xuất lớn, cạnh tranh hiệu quả. D. Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật. Câu 3: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính, Đảng đã có chủ trương nào sau đây? A. Bãi bỏ thuế thân. B. Thực hiện “Tăng gia sản xuất”. C. Thành lập “Nha bình dân học vụ”. D. Xây dựng “Quỹ độc lập”. Câu 4: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939, phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 có điểm tương đồng nào sau đây? A. Tập trung vào nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc. B. Sử dụng hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. C. Hướng đến mục tiêu đấu tranh là giải phóng dân tộc. D. Giải quyết đồng thời vấn đề dân tộc và đấu tranh giai cấp. Câu 5: Trong năm đầu sau khi thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có thuận lợi cơ bản nào sau đây? A. Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập. B. Có Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo. C. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Câu 6: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX? A. Giành độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ. B. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân. C. Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền. D. Gắn vấn đề dân tộc với nâng cao dân trí. Câu 7: Sự kiện lịch sử nào sau đây tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế chính trị giữa Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa? A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập. B. Thông điệp của tổng thống Mĩ Truman. C. Kế hoạch Mácsan. D. Sự ra đời của Natô và Vácsava. Câu 8: Văn kiện nào sau đây được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)? A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên. B. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam. Trang 1/4 - Mã đề thi 401 -
  2. A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. Thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Câu 20: Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu A. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam. B. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam. C. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam. D. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp. Câu 21: Tổ chức nào dưới đây không phải là cơ quan chính của tổ chức Liên hợp quốc? A. Tổ chức y tế thế giới. B. Ban thư ký. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng quản thác. Câu 22: Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858 bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào sau đây? A. Gia Định. B. Hà Nội. C. Đà Nẵng. D. Huế. Câu 23: Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? A. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng châu Âu (EC). B. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu. C. Góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình ở châu Âu. D. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc. Câu 24: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn nhất vào ngành nào sau đây? A. Công nghiệp nhẹ. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp nặng. D. Ngoại thương Câu 25: Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, trước hết vì cuộc cách mạng này A. giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân và nông dân. B. giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga. C. là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. D. lật đổ được sự thống trị của tư sản và phong kiến. Câu 26: “Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia ” là bản chất của xu thế nào sau đây? A. Công nghiệp hóa. B. Liên kết kinh tế. C. Toàn cầu hóa. D. Liên kết khu vực. Câu 27: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897-1914), kinh tế Việt Nam có tác động nào dưới đây? A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập. B. Các ngành kinh tế mới ra đời phát triển mạnh mẽ, đồng đều. C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Phương thức bóc lột phong kiến bị xóa bỏ. Câu 28: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5- 1941) đã khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930 qua việc xác định A. giải phóng dân tộc là nhiệm vụ duy nhất của cách mạng tư sản dân quyền. B. lực lượng tham gia cách mạng là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. C. nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải giải quyết trong phạm vi toàn Đông Dương. D. sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến. Câu 29: Nhận xét nào sau đây đúng về phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên? A. Cơ hội thuận lợi để bước đầu xây dựng cơ sở của Hội ở Việt Nam. B. Phương thức tự rèn luyện của các chiến sĩ cách mạng tiến bộ. C. Mốc đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành tự giác. D. Điều kiện để công nhân phát triển về số lượng và trở thành giai cấp. Câu 30: Yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1946-1950)? A. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu. Trang 3/4 - Mã đề thi 401 -
  3. mamon made cautron dapan LS12 401 1 C LS12 401 2 C LS12 401 3 D LS12 401 4 C LS12 401 5 A LS12 401 6 B LS12 401 7 C LS12 401 8 D LS12 401 9 B LS12 401 10 D LS12 401 11 B LS12 401 12 D LS12 401 13 C LS12 401 14 B LS12 401 15 B LS12 401 16 D LS12 401 17 B LS12 401 18 D LS12 401 19 D LS12 401 20 C LS12 401 21 A LS12 401 22 C LS12 401 23 C LS12 401 24 B LS12 401 25 B LS12 401 26 C LS12 401 27 A LS12 401 28 A LS12 401 29 B LS12 401 30 D LS12 401 31 A LS12 401 32 C LS12 401 33 A LS12 401 34 A LS12 401 35 D LS12 401 36 A LS12 401 37 A LS12 401 38 D LS12 401 39 A LS12 401 40 B