Đề khảo sát kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2022 - Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, những chứng tích của chiến tranh được nhắc đến qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung đoạn thơ sau?
Nhưng ở bảo tàng này
Cuộc chiến tranh ngày xưa chưa chịu yên ngủ
Vẫn đang thắp lên ngọn lửa cảnh báo
Về những ngày nhân loại đau thương
pdf 4 trang Bảo Ngọc 17/01/2024 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2022 - Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_kien_thuc_chuan_bi_cho_ky_thi_tot_nghiep_thpt_la.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2022 - Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO KỲ THI ĐỀ CHÍNH THỨC TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 - LẦN 2 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm: 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: BÊN BẢO TÀNG CHIẾN TRANH Bầy chim sẻ làm tổ Chỉ còn thấy mây trắng trên cao Trong nòng đại bác gỉ hoen Bay qua những núi đồi ngút ngàn bia mộ Lũ trẻ con chơi trốn tìm Sau mấy xác xe tăng cũ Nhưng ở bảo tàng này Cuộc chiến tranh ngày xưa chưa chịu yên ngủ Trên sắt thép chiến tranh nguội lạnh Vẫn đang thắp lên ngọn lửa cảnh báo Mùa xuân đang về Về những ngày nhân loại đau thương Ở bảo tàng này Bên bảo tàng này Xe tăng và đại bác là tù binh của trẻ em Các con cứ chơi trò trốn tìm, cứ chơi trò trận giả Máy bay và tên lửa là tù binh của mùa xuân Mong rằng bao nhiêu trận đánh thật Những tù binh tự nguyện Cha ông trước đây đánh hết cả rồi Không còn nghe thấy gì nữa Tiếng lích chích của bầy chim sẻ Tiếng gầm gào của bom đạn và chiến tranh Và tiếng reo hò của lũ trẻ hồn nhiên sau chiến tranh Không còn nhìn thấy được nữa Là bản nhạc của ngày phục sinh trên đất đai rớm Gương mặt xanh xao của những người lính trận máu. thuở ấy (Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Trong đoạn trích, những chứng tích của chiến tranh được nhắc đến qua những chi tiết, hình ảnh nào? Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung đoạn thơ sau? Nhưng ở bảo tàng này Cuộc chiến tranh ngày xưa chưa chịu yên ngủ Vẫn đang thắp lên ngọn lửa cảnh báo Về những ngày nhân loại đau thương Câu 4. Nội dung những dòng thơ sau có ý nghĩa gì với anh/chị? Không còn nhìn thấy được nữa Gương mặt xanh xao của những người lính trận thuở ấy Chỉ còn thấy mây trắng trên cao Bay qua những núi đồi ngút ngàn bia mộ II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về những việc mà mỗi chúng ta có thể làm để góp thêm những thanh âm tốt đẹp vào bản nhạc của ngày phục sinh trên đất đai rớm máu. Câu 2 (5,0 điểm) Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà
  2. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 - LẦN 2 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 12 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao. - Điểm toàn bài thi tính đến 0,25 điểm. II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,5 2 Những chứng tích của chiến tranh được nhắc đến qua những chi tiết, hình ảnh: nòng đại bác 0,5 gỉ hoen, xác xe tăng cũ, sắt thép chiến tranh nguội lạnh, máy bay và tên lửa, những cánh bay chết chóc, những họng pháo rực lửa Nội dung đoạn thơ: Những gì còn lại ở bảo tàng nhắc chúng ta nhớ rằng cuộc chiến tranh dù 1,0 3 đã đi qua, những đau thương đã lùi dần về quá khứ nhưng vẫn không thể vĩnh viễn mất đi, I thậm chí vẫn có thể tái diễn ở tương lai. Bởi vậy, mỗi chúng ta phải luôn cảnh giác, sáng suốt, nỗ lực trong hiện tại để những ngày nhân loại đau thương không bao giờ lặp lại ở tương lai. Thí sinh có thể rút ra ý nghĩa riêng đối với bản thân dựa trên việc hiểu nội dung đoạn thơ. 1,0 4 Dưới đây là những gợi ý cơ bản: - Những dòng thơ gợi nhắc sự hi sinh của người lính trong chiến tranh qua Gương mặt xanh xao” vì gian khổ, thiếu thốn. Hình bóng họ nay Không còn nhìn thấy được nữa nhưng đổi lại là cuộc sống yên bình cho trẻ thơ, cho nhân dân, cho đất nước. - Mỗi chúng ta cần ghi nhớ, tri ân, trân trọng sự hi sinh của những người lính đã chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc. II LÀM VĂN Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày 2,0 1 suy nghĩ của bản thân về những việc mà mỗi chúng ta có thể làm để góp thêm những thanh âm tốt đẹp vào bản nhạc của ngày phục sinh trên đất đai rớm máu. a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn nghị luận Thí sinh có thể trình bày đọan văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích 0,25 hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Những việc mà mỗi chúng ta có thể làm để góp thêm những thanh âm tốt đẹp vào bản nhạc của ngày phục sinh trên đất đai rớm máu. c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều 1,0 cách. Có thể theo hướng sau: - Bản nhạc của ngày phục sinh trên đất đai rớm máu : Là bản nhạc về những ngày cuộc sống được hồi sinh, tươi đẹp trở lại, xoa dịu, thay thế dần những đau thương, vết tích của chiến tranh. - Những việc mà mỗi chúng ta có thể làm để góp phần hồi sinh cuộc sống, xoa dịu nỗi đau chiến tranh: Biết tri ân những mất mát, hi sinh trong quá khứ để trân trọng hơn và quyết tâm bảo vệ nền hoà bình mà chúng ta đang có; không ngừng rèn luyện, tu dưỡng bản thân để có thể bằng những nhận thức, năng lực và hành động thiết thực của mình góp phần làm cho đất nước tốt đẹp hơn, không chỉ khắc phục, vượt qua những mất mát sau chiến tranh mà còn phát