Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 6 (Có lời giải)

Câu 7 (TH): Phương án nào không nêu đúng giá trị lịch sử to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh?

     A. Tuyên ngôn độc lập thể hiện một cách sâu sắc và hùng hồn tinh thần yêu nước, yêu chuộng độc lập tự do và lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc của tác giả cũng như toàn thể dân tộc. 

     B. Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố xóa bỏ ách đô hộ của thực dân Pháp đối với dân tộc ta suốt hơn 80 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến đã tồn tại hàng nghìn năm trên đất nước ta. 

     C. Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc tộc ta, mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự chủ, tiến lên Chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. 

     D. Tuyên ngôn độc lập tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam mới, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập với cộng đồng nhân loại với tư cách là một nước độc lập, tự do, dân chủ. 

Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:

     A. có lẽ                            B. chỉnh sữa                     C. giúp đở                        D. san sẽ 

Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Bởi cái cách đi xe ... của anh Long, mẹ anh luôn phải ... mỗi khi anh đi xa

     A. bạc mạng, căn vặn                                               B. bạc mạng, căn dặn 

     C. bạt mạng, căn dặn                                                D. bạt mạng, căn vặn 

docx 47 trang vanquan 12/05/2023 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 6 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 6 (Có lời giải)

  1. ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 6 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 6 – ĐỀ MINH HỌA NĂM 2020 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm Nội dung Số CẤU TRÚC BÀI THI câu Nội dung Số câu Giải quyết vấn đề Phần 1: Ngôn ngữ 3.1. Hóa học 10 1.1. Tiếng Việt 20 3.2 Vật lí 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.3. Sinh học 10 Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 3.4. Địa lí 10 2.1. Toán học 10 3.5. Lịch sử 10 2.2. Tư duy logic 10 2.3. Phân tích số liệu 10 Câu 1 (NB): Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mưa tháng bảy gãy cành / Nắng tháng tám rám cành bưởi” A. dừa B. trám C. cam D. bòng Câu 2 (NB): Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn chiến đấu với ai? A. Mtao Mxây B. Xinh Nhã C. Đăm Di D. Đăm Noi Câu 3 (NB): “Quốc tộ như đặng lạc/ Nam thiên lí thái bình/ Vô vi cư điện các/ Xứ xứ tức đao binh” (Vận nước – Pháp Thuận) Bài thơ được viết theo thể thơ: A. Ngũ ngôn B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn trường thiên Câu 4 (NB): “Từ đấy, giữa biển người mênh mông, Phi gặp biết bao nhiêu gương mặt, cùng cười đùa với họ, hát cho họ nghe (Nguyền Ngọc Tư) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? A. biển B. mênh mông C. gặp D. cười Câu 5 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Nước chúng ta/ Nước những người chưa bao giờ / Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất”. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) A. chết B. buông C. mất D. khuất Câu 6 (NB): “Một đàn thằng hỏng đứng mà trông/ Nó đỗ khoa này có sướng không? / Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt/ Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng” (Giễu người thi đỗ –Trần Tú Xương) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
  2. Câu 15 (NB): Trong các câu sau: I. Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế độ cũ. II. Do mùa mưa kéo dài nên mùa màng bị thất bát. III. Nhân vật chị Dậu đã cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. IV. Hơn 1000 tài liệu, hiện vật, hình ảnh mà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã sưu tầm từ năm 2004 đến nay. Những câu nào mắc lỗi: A. I và II B. I và III C. I và IV D. II và IV Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 16 đến câu 20: “Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Quê hương biết mấy thân yêu, Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau. Mặt người vất vả in sâu, Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng, Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên. Đạp quân thù xuống đất đen, Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.” (Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi) Câu 16 (NB): Đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú được miêu tả bằng những hình ảnh nào? A. biển lúa mênh mông B. cánh cò bay lả C. mây mờ che đỉnh Trường Sơn D. Tất cả các đáp án trên Câu 17 (NB): Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 18 (NB): Xác định một biện pháp tu từ trong đoạn thơ: “Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn/ Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.”. A. Điệp từ B. Nhân hóa C. Nói giảm, nói tránh D. Câu hỏi tu từ Câu 19 (TH): Đoạn thơ đầu thể hiện cảm xúc gì? A. Lòng căm thù với giặc ngoại xâm. B. Xót xa với những nỗi đau của đất nước. C. Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp trù phú của đất nước mình. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 20 (TH): Hình ảnh Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta? A. Mạnh mẽ, kiên cường B. Nhân hậu, nghĩa tình C. Khiêm tốn, thật thà D. Tất cả các đáp án trên. 1.2. TIẾNG ANH Câu 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank. Câu 21 (NB): He ___ his homework before he went to the cinema. A. has done B. had done C. did D. was doing
  3. Câu 34 (TH): It was careless of you to leave the windows open last night. A. You mustn’t have left the windows open last night. B. You needn’t have left the windows open last night. C. You might have left the windows open last night. D. You shouldn’t have left the windows open last night. Câu 35 (TH): The mistake in the accounts was not noticed until the figures were re-checked. A. It was not until the mistake in the accounts was noticed that the figures were re-checked. B. Once re-checking the figures, the mistake in the accounts noticed. C. The mistake in the accounts only came to light when the figures were re-checked. D. When the figures were re-checked they came to light the mistake in the accounts. Câu 36 – 40: Read the passage carefully. Almon Strowger, an American engineer, constructed the first automatic telephone switching system, which had a horizontal, bladelike contact arm, in 1891. The first commercial switchboard based on his invention opened in La Porte, Indiana, a year later and was an instant success with business users. To access the system, the caller pressed button to reach the desired number and turned the handle to activate the telephone ringer. During the same year, Strowger’s step-by-step call advancement technology was implemented in the long-distance service between New York and Chicago when it proved to have the capacity of carrying signals through cable-joint extensions. The first actual dial telephone, patented by Lee De Forest in 1907, was installed in Milwaukee in 1906. In 1912, their sound transmittal apparatus adapted an electronic tube to function as an amplifier. Transatlantic radio-telephone service linked New York and London in 1927. However, the long distances coaxial cable, which was hailed as unprecedented, came on the scene in 1936 connecting New York and Philadelphia. The Bell Laboratories research facility came up with the transistor to replace the cumbersome vacuum tube, thus diminishing the size of the electronic switch system to about 10 percent of that of the original. Crossbar switching, installed in terminals in 1938, operated on the principle of an electromagnetic force, which rotated horizontal and vertical bars within a rectangular frame and brought contacts together in a split second. A technological breakthrough in the form of undersea cables between the United States and Hawaii was implemented almost twenty years later. An extension was connected to Japan in 1964. Choose an option (A, B, C or D) that best answers each question. Câu 36 (VDC): Which of the following would be the best title for the passage? A. The Patent History of the Telephone B. A link between Research and Technology C. The Developing Sophistication of the Telephone D. The Telephone: A Technological Fantasy Câu 37 (TH): It can be inferred from the passage that initially telephones ___. A. were limited to businesses B. did not have a bell C. utilized human operators D. revitalized business in La Porte, Indiana Câu 38 (TH): The word “implemented” in paragraph 1 is closest in meaning to ___. A. used B. breached C. broken D. usurped Câu 39 (TH): The word “that” in paragraph 2 refers to ___. A. the system B. the tube C. the size D. the percent Câu 40 (VDC): The author of the passage implies that telephone networks expanded because of ___. A. the work of a few inventors B. staunch public and private support
  4. có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II. Gọi x là số tấn nguyên liệu loại I, y là số tấn nguyên liệu loại II cần dùng. Khi đó hệ điều kiện của x,y để tính số nguyên liệu mỗi loại cần dùng là: 0 x 10 0 x 10 0 x 10 0 x 10 0 y 10 0 y 9 0 y 9 0 y 10 A. B. C. D. 2x 4y 15 2x 4y 15 2x 4y 14 2x 4y 14 2x 5y 30 2x 5y 30 2x 5y 30 2x 5y 30 7 Câu 50 (TH): Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học 15 5 sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 8 A. 11 học sinh B. 10 học sinh C. 9 học sinh D. 12 học sinh Câu 51 (TH): Phát biểu mệnh đề P Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó. P:″ 2 9 ″ và Q: “ 4 3 ” A. Mệnh đề P Q là " Nếu 2 9 thì 4 3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q P : " Nếu 4 3 thì 2 9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q đúng. B. Mệnh đề P Q là " Nếu 2 9 thì 4 3 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q P : " Nếu 4 3 thì 2 9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai. C. Mệnh đề P Q là " Nếu 2 9 thì 4 3 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q P : " Nếu 4 3 thì 2 9 ", mệnh đề này sai vì mệnh đề Q sai. D. Mệnh đề P Q là " Nếu 2 9 thì 4 3 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai. Mệnh đề đảo là Q P : " Nếu 4 3 thì 2 9 ", mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai. Câu 52 (VD): Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kì về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng. Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người: - Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai? - Tôi là Nhất. - Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy? - Hôm qua là Chủ Nhật. Cô kia bỗng xen vào: - Ngày mai là thứ sáu. Tôi sững sờ ngạc nhiên: - Sao lại thế được? Và quay sang hỏi cô đó. - Cô cam đoan là cô nói thật chứ? - Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật. Cô đó trả lời. Hai cô bạn làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy. Hỏi ngày hôm đó là thứ mấy? A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ sáu D. Thứ năm
  5. Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời. Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa: - Ngài là thần gì? - Ta là thần Mưu Mẹo. Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời. Người triết gia kêu lên: - Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định. Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào? Chọn đáp án đúng tương ứng với vị trí các vị thần Bên trái - Ở giữa – Bên phải. A. Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật – Thần Lừa Dối B. Thần Mưu Mẹo – Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật C. Thần Lừa Dối – Thần Sự Thật – Thần Mưu Mẹo D. Thần Lừa Dối – Thần Mưu Mẹo – Thần Sự Thật Câu 60 (VD): Hai học sinh thỏa thuận với nhau một quy ước về chơi bài như sau: - Chơi 10 ván không kể những ván hòa. - Sau mỗi ván, người thắng được 1 điểm, nhưng nếu số quân ăn được nhiều hơn thì được 2 điểm. - Người thắng cuộc là người được nhiều điểm hơn. Sau cuộc chơi kết quả B thắng. Hai người được cả thảy 13 điểm, nhưng số ván thắng của B ít hơn của A. Hỏi mỗi người thắng mấy ván? A. A thắng 7 ván, B thắng 3 ván B. A thắng 8 ván, B thắng 2 ván C. A thắng 6 ván, B thắng 4 ván D. A thắng 9 ván, B thắng 1 ván Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 61 đến 63: