Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 4 (Có lời giải)

7. Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. xuất xắc B. tựu chung C. cọ sát D. xán lạn
8. Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cậu ấy chẳng bao giờ .... những trong
cuộc sống”
A. hề hà, gian khó B. nề hà, dan khó
C. hề hà, gian khó D. nề hà, gian khó
9. Phần phụ trước « đang » của cụm động từ « đang học bài » bổ sung ý nghĩa gì cho động từ ?
A. quan hệ thời gian B. sự tiếp diễn tương tự
C. sự khuyến khích hành động D. sự khẳng định hành động
10. “Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về” Từ “mợ” thuộc lớp từ nào?
A. Từ ngữ toàn dân B. Từ ngữ địa phương
C. Biệt ngữ xã hội D. Không có đáp án đúng
docx 67 trang vanquan 12/05/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 4 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.docx

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số 4 (Có lời giải)

  1. ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng số câu hỏi: 120 câu Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm 4 lựa chọn (Chỉ có duy nhất 1 phương án đúng) Cách làm bài: Làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Nội dung Số câu Phần 1: Ngôn ngữ Giải quyết vấn đề 1.1. Tiếng Việt 20 3.1. Hóa học 10 1.2. Tiếng Anh 20 3.2. Vật lí 10 Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số 3.4. Sinh học 10 liệu 3.5. Địa lí 10 2.1. Toán học 10 3.6. Lịch sử 10 2.2. Tư duy logic 10 2.3. Phân tích số liệu 10 NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1 TIẾNG VIỆT 1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì ” A. hanh B. râm C. mưa D. lụt 2. Ý nghĩa nào không được thể hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy? A. Bài học dựng nước B. Bài học giữ nước C. Tình cảm cá nhân với cộng đồng D. Tình cảm anh em 3.“Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. (Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi) Đoạn thơ được viết theo thể thơ: A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Lục ngôn D. Thất ngôn bát cú 4. “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? A. nội cỏ B. rầu rầu C. chân mây D. mặt đất 5. Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng/ Đò biếng lười nằm sông trôi;” (Chiều xuân – Anh Thơ) A. lặng B. kệ C. im D. mặc 6. “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già/ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật” (Vội vàng – Xuân Diệu) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: A. dân gian B. trung đại C. thơ Mới D. Cách mạng
  2. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20 Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? (Chiếc lá đầu tiên – Hoàng Nhuận Cầm) Câu 16: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Tự sự D. Thuyết minh Câu 17: Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên. A. Điệp từ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ Câu 18: Tác dụng của biện pháp tu từ trên là gì? A. Tạo nhịp điệu cho lời thơ B. Nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật C. Từ ngữ giàu giá trị biểu đạt hơn D. Tất cả các phương án trên Câu 19: Đoạn thơ nói về nội dung gì? A. Tình yêu cuộc sống thiết tha của nhân vật B. Tình yêu lứa tuổi học trò của nhà thơ C. Nỗi nhớ về một thời học sinh của tác giả D. Tất cả các đáp án trên Câu 20: Đoạn thơ sử dụng thể thơ gì? A. 5 chữ B. 7 chữ C. 8 chữ D. Tự do 1.2. TIẾNG ANH Question 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank. 21. She the piano when our guests last night. A. was playing/ arrived B. played/ arrived C. was playing/ were arriving D. had played/arrived 22. she was very hard working, she hardly earned enough to feed her family. A. In spite of B. Because C. Because of D. Although 23. me that she would never speak to me again, she picked up her stuff and stormed out of the house. A. To have told B. Telling C. Having told D. Told 24. I can watch TV and play computer games on Sunday because I go to school that day. A. don’t have to B. oughtn’t to C. mustn’t D. shouldn’t 25. Privacy seems to have meaning for today’s children and even adults. A. significantly B. significance C. significant D. signification Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. 26. It is much easier for a foreigner to become an American citizen if he has a close relative whoever is ABCD already an American. 27. New sources of energy have been looking for as the number of fossil fuels continues to decrease. ABCD 28. The majority of countries are very concerned that if whaling does not stop or else nearly all the whales ABCD will disappear. 29. Half of all Americans aged 12 to 30, ‘if ever, rarely, read a newspaper’. ABCD 30. It is in Hanoi, Vietnam, in the year 2021 where the 31st SEA Games is scheduled to take place. ABCD Question 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
  3. D. Because bitcoins will eventually replace national currencies. 37. What is the passage mainly about? A. The future of bitcoins in the real world B. A new kind of currency in the virtual world C. A way of doing business in the virtual world D. An alternative to bitcoins created by Nakamoto 38. The word "they" in paragraph 2 refers to . A. euros B. dollars C. things D. bitcoins 39. Which of the following is defined in the passage? A. Transactions B. Public Databases C. Credit cards D. Bitcoins 40. The word "minuscule" in paragraph 3 is closest in meaning to . A. small B. considerable C. increasing D. minimal PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của a để đồ thị hàm số y x3 a 10 x2 x 1 cắt trục hoành tại đúng một điểm? A. 9 B. 8 C. 11. D. 10 42. Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z 1 1. Biết rằng tập hợp các số phức w 1 3.i z 2 là đường tròn có bán kính bằng R . Tính R . A. R 8. B. R 1. C. R 4. D. R 2. 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB a, BC 2a, BD a 1 . Góc giữa hai mặt phẳng 0 (SBD) và mặt đáy là 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a. 3 3 3 3 A. V . 30a B. V 30a C. V 30a D. V 3 30a 4 12 8 8 44. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu 2 2 2 S : x 1 y 2 z 3 81 tại điểm P 5; 4; 6 là: A. 7x 8y 67 0 B. 4x 2 y 9z 82 0 C. x 4z 29 0 D. 2x 2 y z 24 0 0 2 45. Cho hàm số y f x là hàm lẻ và liên tục trên  4; 4 biết f x dx 2 và f 2x dx 4 . Tính 2 1 4 I f x dx . 0 A. I 10 B. I 6 C. I 6 D. I 10 46. Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT có 13 học sinh gồm 4 học sinh khối 10, 4 học sinh khối 11, 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi tình nguyện, hãy tính xác suất để 4 học sinh đó chọn có đủ 3 khối. 81 406 80 160 A. . B. . C. . D. . 143 715 143 143
  4. 3 5 a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn loga b ; log d . Nếu a c 9 thì b d nhận 48. Cho c 2 4 giá trị nào? A. 85 B. 71 C. 76 D. 93 49. Bốn lớp 6A, 6B, 6C và 6D cùng góp tổng cộng 250 bộ sách để tặng cho các bạn học sinh trong một lớp 6 3 1 học tình thương. Các lớp 6A, 6B, 6D góp số bộ sách lần lượt bằng ; tổng số bộ sách các lớp còn 19 7 4 ; lại. Khi đố số bộ sách mà lớp 6C góp là: A. 63 B. 64 C. 65 D. 66 50. Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam có bài toán “Trăm trâu trăm cỏ” sau đây: Trăm trâu trăm cỏ, Trâu đứng ăn nằm, Trâu nằm ăn ba, Lụ khụ trâu già, Ba con một bó. Hỏi có bao nhiêu trâu nằm, biết số con trâu nằm là số lẻ? A. 18 B. 11 C. 17 D. 4 51. Phát biểu mệnh đề P Q bằng hai cách và và xét tính đúng sai của nó P : "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q :" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" A. Ta có mệnh đề P Q đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác ABCD là hình thoi nêu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". B. Ta có mệnh đề P Q đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và"Tứ giác ABCD là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". C. Ta có mệnh đề P Q đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". D. Ta có mệnh đề P Q đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau: "Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác ABCD là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau". Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 52 đến 54 Bốn bạn có tên và họ lý thú: Tên của A là họ của B, tên của B là họ của C, tên của C là họ của D, tên của D là họ của A. Biết rằng, tên là Hồ không phải họ Nguyễn; tên của bạn họ Lê là họ của một bạn khác, tên bạn này là họ của bạn tên là Trần.
  5. C. Hồ Lê D. Hồ Lê hoặc Hồ Nguyễn 54.Họ của bạn tên Lê là: A. Trần Lê B. Nguyễn Lê C. Hồ Lê D. Trần Lê hoặc Nguyễn Lê 55. Thầy Long dẫn bốn học sinh đi thi chạy. Kết quả có ba bạn đạt giả: Nhất, nhì và Ba. Khi được hỏi các bạn đã trả lời như sau: Kha: Mình đạt giải Nhì hoặc Ba, Liêm: Mình đã đạt giải, Minh: Mình đạt giải Nhất, Nam: Mình không đạt giải. Nghe xong thầy Long mỉm cười và nói: “Có một bạn nói đùa”. Bạn hãy cho biết bạn nào nói đùa. A. Kha B. Liêm C. Minh D. Nam Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 56 và 57 Ba nghệ sĩ Vàng, Bạch, Hồng rủ nhau vào quán uống cà phê. Ngồi trong quán, người nghệ sĩ đội mũ trắng nhận xét: “Ba ta đội mũ có màu trùng với tên của ba chúng ta, nhưng không ai đội mũ có màu trùng với tên của mình cả”. Nghệ sĩ Vàng hưởng ứng: “Anh nói đúng”. 56. Bạn hãy cho biết nghệ sĩ Vàng đội mũ màu gì? A. Trắng B. Hồng C. Vàng D. Trắng hoặc hồng 57. Bạn hãy cho biết nghệ sĩ Bạch đội mũ màu gì? A. Trắng B. Hồng C. Vàng D. Trắng hoặc hồng Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 58 và 60 Bốn người A, B, C, D cùng bàn về người cao – thấp A nói: Tôi cao nhất B nói: Tôi không thể là thấp nhất. C nói: Tôi không cao bằng A nhưng cũng không phải là thấp nhất. D nói: Thế thi tôi thấp nhất rồi! Để xác định ai đúng ai sai, họ đã tiến hành đo tại chỗ, kết quả là chỉ có một người nói sai. 58. Ai là người thấp nhất. A. A B. B C. C D. D 59. Ai là người nói sai? A. A B. B C. C D. D 60. Chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp là: A. A, B, C, D B. B, C, A, D C. C, B, A, D D. B, A, C, D Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 61 và 62