Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hà Nội
Câu 13. Ở Quảng Châu (Trung Quốc), tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tâm tâm xã.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 14. Những nước thực dân Âu-Mĩ nào sau đây đã quay lại tái chiếm Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức.
C. Anh, Mĩ, Ý. D. Pháp, Nhật, Mĩ.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tâm tâm xã.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 14. Những nước thực dân Âu-Mĩ nào sau đây đã quay lại tái chiếm Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức.
C. Anh, Mĩ, Ý. D. Pháp, Nhật, Mĩ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_ma_d.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử - Mã đề 11 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hà Nội
- ĐỀ THI KHẢO SÁT – SỞ GD&ĐT HÀ NỘI THI NGÀY 30-5-2021 Mã đề: 11 Câu 1. Nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là do: A. sự chống phá của các thế lực thù địch đối với Liên Xô. B. tác động của khủng khoảng dầu mỏ năm 1973 ảnh hưởng đến Liên Xô. C. đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô mang tính chủ quan, duy ý trí. D. Liên Xô không bắt kịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật trên thế giới. Câu 2. Sự kiện nào sau đây sẽ là yếu tố dẫn đến sự thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI? A. khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. B. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ (1991). C. Vụ khủng bố ngày 11/9/2001. D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989). Câu 3. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Bắc Á nào sau đây không bị chủ nghĩa thực dân phương Tây nô dịch? A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Nhật Bản. Câu 4. Trong quá trình tìm đường cứu nước, tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có những chuyển biến mạnh mẽ khi: A. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917. B. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. C. tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Pháp tư sản năm 1789. D. tiếp nhận ảnh hưởng của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ năm 1775. Câu 5. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương trong chiến dịch nào sau đây? A. Biên giới thu – đông năm 1950. B. Việt Bắc thu – đông năm 1947. C. Thượng Lào năm 1953. D. Tây Bắc thu – đông năm 1952.
- Câu 11. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930) đã xác định động lực cách mạng là: A. công nhân, nông dân. B. nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. C. công nhân, nông dân, trí thức. D. nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức. Câu 12. Trận then chốt mở màn chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là trận đánh vào: A. Plâyku. B. Bắc Tây Nguyên. C. Buôn Ma Thuột. D. Kon Tum. Câu 13. Ở Quảng Châu (Trung Quốc), tháng 6 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức: A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tâm tâm xã. C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 14. Những nước thực dân Âu-Mĩ nào sau đây đã quay lại tái chiếm Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Anh, Mĩ, Ý. D. Pháp, Nhật, Mĩ. Câu 15. Theo phương án Maobáttơn (15/8/1947), hai nhà nước tự trị được thành lập ở Ấn Độ là: A. Cộng hòa Ấn Độ và Pakixtan. B. Pakixtan và Băng-la-đét. C. Ấn Độ và Pakixtan. D. Ấn Độ và Băng la đét. Câu 16. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 1930. B. Đại hội của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên năm 1929. C. các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925. D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cuối năm 1930.
- D. giành lấy thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Câu 23. Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến việc Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946)? A. Pháp khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn. B. Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thông - Công chính. C. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. D. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại. Câu 24. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chính của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Pháp bị mất vị trí cường quốc kinh tế số 1 sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Pháp là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nơi có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 25. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam có điểm hạn chế là: A. mới giải phóng được miền Bắc. B. chỉ giải phóng được vùng Tây Bắc. C. chỉ giải phóng được miền Nam. D. chưa giải phóng được vùng nào ở nước ta. Câu 26. Việc Mĩ đưa quân viễn chinh vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) là để thực hiện thực hiện mưu đồ: A. chứng minh sức mạnh của quân đội Mĩ. B. trực tiếp xâm lược và thống trị Việt Nam. C. hướng mâu thuẫn trong nước ra bên ngoài. D. cố giành thế chủ động trên chiến trường.
- C. khuynh hướng này được lịch sử và nhân dân Việt Nam lựa chọn. D. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản. Câu 32. Phong trào cách mạng ở Việt Nam (1919 - 1930) có điểm giống so với phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX là: A. đều mang tính chất dân tộc và dân chủ. B. xuất hiện khuynh hướng vô sản. C. hình thức vận động cứu nước. D. khuynh hướng dân chủ tư sản bao trùm. Câu 33. Trong các sự kiện sau đây của Lịch sử thế giới, sự kiện nào tác động trực tiếp đến sự thay đổi trong chủ trương của Đảng tại Hội nghị Trung ương tháng 7 năm 1936? A. Trục tam giác phát xít được hình thành. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản.D. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Câu 34. Đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam, sự phát triển của phong trào công nhân (1926 - 1929) có ý nghĩa: A. tập hợp đông đảo các lực lượng chống đế quốc, phong kiến. B. là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. là lực lượng đi đầu trong phong trào dân chủ. D. tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam. Câu 35. Diễn biến nào sau đây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đưa đến sự kiện Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương? A. Nhật thua to ở mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương (đầu năm 1945). B. Nhật vào Đông Dương (9/1940). C. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập. D. Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. Câu 36. Sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) chứng tỏ ở Đông Dương:
- C. sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt Nam. D. nhiệm vụ cách mạng ruộng đất được đặt lên hàng đầu. Hết