Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)

Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã nhất trí

A. thành lập các Hội Cứu quốc. B. thống nhất các tổ chức cộng sản.

C. thành lập Vệ quốc đoàn. D. thống nhất các hình thức mặt trận.

Câu 2: Theo Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, quốc gia châu Âu nào là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an?

A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Mỹ. D. Pháp.

Câu 3: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?

A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập. D. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập.

pdf 5 trang Bảo Ngọc 06/01/2024 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_lop_12_ma_de_301_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Sở GD và ĐT Thái Bình (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2022-2023 THÁI BÌNH BÀI KHXH - Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút; Đề gồm 04 trang Mã đề: 301 Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã nhất trí A. thành lập các Hội Cứu quốc. B. thống nhất các tổ chức cộng sản. C. thành lập Vệ quốc đoàn. D. thống nhất các hình thức mặt trận. Câu 2: Theo Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, quốc gia châu Âu nào là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Mỹ. D. Pháp. Câu 3: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập. D. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập. Câu 4: “Theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc” là đường lối đối ngoại của quốc gia nào sau đây? A. Mỹ. B. Ấn Độ. C. Liên Xô. D. Campuchia. Câu 5: Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923 là: A. mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng. B. là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Người cùng khổ. C. dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản. D. soạn thảo Chính cương của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 6: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), bên cạnh nông nghiệp là ngành được đầu tư vốn nhiều nhất, thực dân Pháp còn coi trọng đến ngành A. công nghiệp. B. khai mỏ. C. chế tạo vũ khí. D. giao thông vận tải. Câu 7: Sự kiện nào sau đây đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta? A. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. B. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 C. Phong trào Đồng khởi thắng lợi năm 1960. D. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc năm 1975. Câu 8: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, quốc gia nào được xem là “lò lửa chiến tranh” ở châu Á? A. Đức. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Italia. Câu 9: Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế A. nhất thể hóa. B. da dạng hóa. C. toàn cầu hóa. D. hợp tác và đấu tranh. Câu 10: Quốc gia nào sau đây không phải là thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Việt Nam. B. Philippin. C. Singapo. D. Thái Lan. Câu 11: Một trong những lực lượng tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong những năm 1919-1930 là A. địa chủ thân Pháp. B. địa chủ thân Nhật. C. giai cấp nông dân. D. tầng lớp tư sản mại bản. Câu 12: Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX kết thúc sau khi thực dân Pháp đàn áp cuộc khởi nghĩa nào dưới đây? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Hương Khê. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế, khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Cơ cấu vùng kinh tế, ngành kinh tế thiếu cân đối. B. Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài. C. Luôn gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Trung Quốc D. Chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Câu 14: Hoạt động nào dưới đây không gắn liền với nhà yêu nước Phan Châu Trinh? A. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. B. Thành lập Việt Nam Quang phục hội. C. Tham gia mở trường học theo lối mới. D. Mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì. Trang 1/ 4 - Mã đề 301
  2. Câu 27: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng cộng sản Việt Nam. C. Đảng cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 28: Để phát triển hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 1952, Đảng đã tổ chức cuộc vận động nào trong lĩnh vực kinh tế? A. Cải cách ruộng đất. B. Thi đua yêu nước. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Sản xuất và tiết kiệm. Câu 29: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là A. kinh tế. B. giáo dục. C. văn hóa. D. chính trị. Câu 30: Trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam, quân dân ta đã có chiến thắng nào? A. Núi Thành. B. Đồng khởi. C. Điện Biên Phủ. D. Bình Giã Câu 31: Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2/1/1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18/8/1965 của quân dân miền Nam đều chứng tỏ A. quân dân miền Nam đánh bại hoàn toàn các chiến lược chiến tranh của Mỹ. B. sự phát triển vượt bậc của lực lượng cách mạng Việt Nam. C. khả năng đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ. D. sự chi viện to lớn của miền Bắc là nhân tố quan trọng dẫn tới thắng lợi. Câu 32: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI năm 1976 quyết định A. đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. xác nhận thành tích của Chính phủ Lâm thời. C. thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam mới. D. đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 33: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam? A. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ, thực dân Pháp. B. Phát xít Nhật, thực dân Pháp. C. Phát xít Nhật, đế quốc Anh, thực dân Pháp. D. Trung Hoa Dân quốc, thực dân Pháp. Câu 34: Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch An Lão. Câu 35: Trong thời kì 1954-1975, thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Chiến dịch Đường số 14-Phước Long (1974-1975). B. Thắng lợi “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 36: Điểm giống nhau cơ bản trong Nghị quyết của Hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 15 (1/1959) và lần thứ 21 (7/1973) là A. quyết định sử dụng bạo lực cách mạng ở miền Nam chống Mỹ và tay sai. B. quyết định phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. C. nhận định kẻ thù chính của cách mạng miền Nam là đế quốc Mỹ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. D. quyết định sử dụng hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình chống Mỹ - Diệm. Câu 37: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản tri thức Việt Nam có vai trò nào sau đây? A. Là lực lượng đông đảo, hăng hái nhất của cách mạng. B. Góp phần định hướng về mục tiêu đấu tranh cho quần chúng. C. Là lực lượng châm ngòi cho các cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ. D. Là lực lượng sớm vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. Trang 3/ 4 - Mã đề 301
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2022-2023 THÁI BÌNH −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− −−−−−−−−− ĐÁP ÁN BÀI KHXH - MÔN LỊCH SỬ Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Câu Ghi chú 301 302 303 304 305 306 307 308 1 B A A B D A C A B 2 D D D D B A D B D 3 D D A D A D A C D 4 B A B C A D C D B 5 B A C A D C A C B 6 B C C A A D B B B 7 A C A B B D B D A 8 C D D D C C A D C 9 C C C B C A C C C 10 A A D C D B B B A 11 C B C B A D D B C 12 D B B A D A A D D 13 D B D B B A C C D 14 B C D B B A D C B 15 A A C C A B B B A 16 C C C C D B C D C 17 C D D A C C C D C 18 D D B B C B D A D 19 B C B C B A B D B 20 C C C C A A D C C 21 A B B A D D A D A 22 B B D D D B D A B 23 B D D D B C D D B 24 C B B B C C B A C 25 D D B C D D D C D 26 A D A B B A C B A 27 A C B A A B C B A 28 D B D D C C C B D 29 A B A A A B B A A 30 A C A D A D B C A 31 C B A D C C B B C 32 A A D C A B A A A 33 C A B C B C D B C 34 B A C A C C A A B 35 C A B B B B A A C 36 A A C A B D B C A 37 B B A A D D C A B 38 D D A D C B A D D 39 D C A D C A D C D 40 D D C C D C A A D Mỗi câu đúng: 0,25đ