Đề thi thử THPT môn Toán phát triển từ đề minh họa - Đề 11 - Năm học 2023-2024 (Có lời giải)

Câu 5: Cho cấp số cộng (un)  với u1=3  và u2=9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A.  -6. B.  3. C.  12. D.  6.
Câu 13: Cho khối lập phương có cạnh bằng  4. Diện tích toàn phần của khối lập phương đã cho bằng
A. 96. B. 64. C.  24. D.  144.

 

docx 25 trang vanquan 12/05/2023 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử THPT môn Toán phát triển từ đề minh họa - Đề 11 - Năm học 2023-2024 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_mon_toan_phat_trien_tu_de_minh_hoa_de_11_nam.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT môn Toán phát triển từ đề minh họa - Đề 11 - Năm học 2023-2024 (Có lời giải)

  1. ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 11 Câu 1: Số phức z = 6 + 21i có số phức liên hợp z là A. z = 21- 6i .B. z = - 6 - 21i .C. z = - 6 + 21i .D. z = 6 - 21i . Câu 2: Tập xác định của hàm số y = log3(2 - x) là A. [0;+ ¥ ) . B. (0;+ ¥ ) . C. ¡ .D. (- ¥ ;2) . 1 Câu 3: Giá trị của 273 bằng A. 6.B. 81.C. 9.D. 3. Câu 4: Nghiệm của phương trình 2x = e là e A. x = 2 .B. x = loge.C. x = ln2.D. x = log2 e. Câu 5: Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A. - 6.B. 3 .C. 12.D. 6. Câu 6: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz)? A. y = 0 B. x = 0 C. y - z = 0 D. z = 0 Câu 7: Cho hàm số f (x) liên tục trên ¡ và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f (x) = 3là A. 2.B. 4.C. 3.D. 1. 3 3 ò f (x)dx = 3 ò 2f (x)dx Câu 8: Nếu 0 thì 0 bằng A. 3 .B. 18.C. 2.D. 6. Câu 9: Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? A. y = x 4 - 2x2 + 1.B. y = x 3 - 3x + 1. C. y = x 3 - 3x2 + 1.D. y = - x 3 + 3x + 1. 2 Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S): x2 + y2 + (z + 2) = 9 . Bán kính của (S) bằng A. 6.B. 18.C. 9.D. 3 .
  2. A. y = 3 .B. x = 3.C. y = 5. D. x = 5. Câu 21: Nghiệm của phương trình log2(2x - 1) = log2(3 - x) là 3 4 A. x = .B. x = 2.C. x = 1. D. x = . 4 3 Câu 22: Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng dọc? 7 7 A. P7 .B. 7 .C. 7 .D. C7 . F x f x Câu 23: Cho biết ( ) là một nguyên hàm của hàm số ( ). Tìm I = é2f x + 1ùdx . ò ëê ( ) ûú A. I = 2F (x)+ 1+ C .B. I = 2xF (x)+ 1+ C . C. I = 2xF (x)+ x + C .D. I = 2F (x)+ x + C . 5 - 1 f (x) f (x)dx = 6 dx ò ò 3 Câu 24: Nếu - 1 thì 5 bằng 49 A. 18.B. .C. 2.D. - 2. 8 cos2xdx Câu 25: Tìm ò . 1 A. - sin 2x + C .B. 2sin 2x + C . 2 1 1 C. sin 2x + C .D. cos2x + C . 2 2 Câu 26: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- 1;0) và (0;1). B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (- ¥ ;- 1)và (0;1). C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (- 1;0)và (1;+ ¥ ). D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ¥ ;- 1)và (0;1). Câu 27: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
  3. 7 5 3 1 A. .B. .C. .D. . 38 38 38 114 x1 x2 T = x1x2 Câu 34: Gọi và là nghiệm của phương trình (log2 4x - 5)log2 x = 1. Giá trị của bằng 1 1 A. T = .B. T = 2. C. T = 8. D. T = . 8 2 Câu 35: Cho các số phức z1 = 3 - 2i , z2 = 1+ 4i và z3 = - 1+ i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A ,B ,C . Diện tích tam giác ABC bằng A. 2 17 .B. 12. C. 4 13 .D. 9. Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho (a): 2x - y + 2z - 3 = 0. Phương trình đường thẳng d đi qua A(2;- 3;- 1) song songvới (a) và mặt phẳng Oyz có phương trình là ì ì ì ì ï x = 2 ï x = 2t ï x = 2 ï x = 2 - t ï ï ï ï A. í y = - 3 + 2t .B. í y = 2 - 3t . C. í y = - 3 - 2t .D. í y = - 3 . ï ï ï ï ï z = - 1+ t ï z = 1- t ï z = - 1+ t ï z = - 1+ t îï îï îï îï A 0;0;1 B¢1;0;0 C ¢1;1;0 Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD.A¢B¢C ¢D¢ có ( ), ( ), ( ). Tọa độ của điểm D là A. D (0;1;1).B. D (0;- 1;1).C. D (0;1;0).D. D (1;1;1). Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C,AC = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC ) bằng 3 3 2 A. a .B. a . C. 3a .D. 3 2a . 2 2 2 Câu 39: Bất phương trình log9 x + log3 (2 - x)< 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên? A. 2.B. 4 .C. 1. D. 3 . 1 3 ò f (x)dx = 4 ò f (x)dx = 6 Câu 40: Cho hàm số f (x) liên tục trên ¡ và 0 , 0 . Giá trị của 1 I = ò f (2x + 1)dx - 1 là A. I = 3.B. I = 5. C. I = 6. D. I = 4. 3 Câu 41: Cho hàm số f (x) biết f ¢(x) = x2 (x - 1) (x2 - 2mx + m + 6). Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị là
  4. a2 2 a2 2 a2 2 A. .B. . C. 2a2 . D. . 3 2 4 Câu 49: Trong không gian tọa độ Oxyz , gọi (P) là mặt phẳng cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A(a;0;0), B (0;b;0), C (0;0;c) sao cho a2 + b2 + c2 = 12 và diện tích tam giác ABC lớn nhất. Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào sau đây? A. S(1;0;1).B. M (2;0;2).C. N (3;0;3). D. Q (2;2;0). Câu 50: Cho hai hàm số y = (x + 1)(2x + 1)(3x + 1)(m + 2 x ); y = - 12x 4 - 22x 3 - x2 + 10x + 3 có đồ thị lần lượt là (C1), (C2 ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn é- 2023;2023ù để C cắt C tại 3 điểm phân biệt? ëê ûú ( 1) ( 2 ) A. 4044 .B. 2022.C. 2024.D. 4042 . ===HẾT=== HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Số phức z = 6 + 21i có số phức liên hợp z là A. z = 21- 6i .B. z = - 6 - 21i .C. z = - 6 + 21i .D. z = 6 - 21i . Lời giải Chọn D Số phức liên hợp của z = 6 + 21i là z = 6 - 21i Câu 2: Tập xác định của hàm số y = log3(2 - x) là A. [0;+ ¥ ) . B. (0;+ ¥ ) . C. ¡ .D. (- ¥ ;2) . Lời giải Chọn D Điều kiện: 2 - x > 0 Û x < 2. Vậy tập xác định D = (- ¥ ;2). 1 Câu 3: Giá trị của 273 bằng A. 6.B. 81.C. 9.D. 3. Lời giải Chọn D 1 Ta có 273 = 3 27 = 3 . Câu 4: Nghiệm của phương trình 2x = e là e A. x = 2 .B. x = loge.C. x = ln2.D. x = log2 e. Lời giải Chọn D x x log2 e Ta có : 2 = e Û 2 = 2 Û x = log2 e. Vậy x = log2 e. Câu 5: Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A. - 6.B. 3 .C. 12.D. 6. Lời giải Chọn D
  5. 3 3 ò 2f (x)dx = 2ò f (x)dx = 2.3 = 6. 0 0 Câu 9: Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? A. y = x 4 - 2x2 + 1.B. y = x 3 - 3x + 1. C. y = x 3 - 3x2 + 1. D. y = - x 3 + 3x + 1. Lời giải Đồ thị trên là đồ thị hàm bậc ba y = ax 3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0): + Có lim y = + ¥ Þ a > 0. x® + ¥ + Đi qua điểm (- 1;3). 2 Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S): x2 + y2 + (z + 2) = 9 . Bán kính của (S) bằng A. 6.B. 18.C. 9.D. 3 . Lời giải Chọn D 2 Mặt cầu (S): x2 + y2 + (z + 2) = 9 có bán kính r = 9 = 3. (P): x + 2y + 2z - 6 = 0 (P) Câu 11: Cho mặt phẳng ; M (1;2;3). Khoảng cách từ M đến bằng 5 11 A. d M ;(P) = .B. d M ;(P) = . ( ) 9 ( ) 9 11 5 C. d M ;(P) = . D. d M ;(P) = . ( ) 3 ( ) 3 Lời giải Chọn D 1+ 2.2 + 2.3 - 6 5 d (M ;(P)) = = . 4 + 4 + 1 3 z = 1+ 2i z = - 2 - 2i z - z Câu 12: Cho hai số phức 1 và 2 . Môđun của số phức 1 2 bằng A. z1 - z2 = 17 .B. z1 - z2 = 2 2 . C. z1 - z2 = 1.D. z1 - z2 = 5. Lời giải Chọn D 2 2 Ta có z1 - z2 = (1+ 2i) - (- 2 - 2i) = 3 + 4i suy ra z1 - z2 = 3 + 4 = 5. Vậy z1 - z2 = 5. Câu 13: Cho khối lập phương có cạnh bằng 4 . Diện tích toàn phần của khối lập phương đã cho bằng
  6. Câu 18: Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng x + 1 y + 1 z + 1 D : = = ? 2 3 4 A. P(- 1;- 1;- 1) .B. Q(1;2;3) .C. M (0;1;2) .D. N(3;5;7) . Lời giải Chọn C x + 1 y + 1 z + 1 +) Thay toạ độ điểm P(- 1;- 1;- 1) vào D : = = ta có 2 3 4 - 1+ 1 - 1+ 1 - 1+ 1 = = . 2 3 4 Vậy điểm P thuộc đường thẳng D . x + 1 y + 1 z + 1 1+ 1 2 + 1 3 + 1 +) Thay toạ độ điểm Q(1;2;3) vào D : = = ta có = = . 2 3 4 2 3 4 Vậy điểm Q thuộc đường thẳng D . x + 1 y + 1 z + 1 0 + 1 1+ 1 2 + 1 +) Thay toạ độ điểm M (0;1;2) vào D : = = ta có ¹ ¹ 2 3 4 2 3 4 . Vậy điểm M không thuộc đường thẳng D . x + 1 y + 1 z + 1 3 + 1 5 + 1 7 + 1 +) Thay toạ độ điểm N(3;5;7) vào D : = = ta có = = 2 3 4 2 3 4 . Vậy điểm N thuộc đường thẳng D . Câu 19: Cho hàm số f (x) = ax 3 + bx2 + cx + d,a ¹ 0 có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Giá trị cực đại của hàm số là A. 5.B. 1. C. 3 .D. 0 . Lời giải Chọn A Dựa vào đồ thị ta thấy giá trị cực đại của hàm số là 5. 3x + 2 Câu 20: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình là x - 5 A. y = 3 .B. x = 3.C. y = 5.D. x = 5. Lời giải Chọn D 3x + 2 Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x = 5. x - 5 Câu 21: Nghiệm của phương trình log2(2x - 1) = log2(3 - x) là
  7. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- 1;0) và (0;1). B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (- ¥ ;- 1)và (0;1). C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (- 1;0)và (1;+ ¥ ). D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ¥ ;- 1)và (0;1). Lời giải Chọn B Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trong các khoảng (- ¥ ;- 1) và (0;1). Câu 27: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại A. x = - 2.B. x = 1.C. x = 3.D. x = 2. Lời giải Chọn C Từ bảng biến thiên ta có điểm cực tiểu của hàm số là x = 3. Câu 28: Biết loga = 2 và logb = 3. Khi đó giá trị của log(a2.b3 ) bằng A. 31.B. 13.C. 30 .D. 108. Lời giải Chọn B Ta có log(a2.b3 ) = loga2 + logb3 = 2loga + 3logb = 2.2 + 3.3 = 13. Câu 29:Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = - x2 + 4 và y = - x + 2 bằng 5 8 9 A. .B. .C. . D. 9. 7 3 2 Lời giải Chọn C Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: éx = - 1 - x2 + 4 = - x + 2 Û x2 - x - 2 = 0 Û ê . êx = 2 ëê
  8. y = f x y = f ¢ x Câu 32: Cho hàm số ( ). Hàm số ( ) có đồ thị như hình vẽ sau Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng nào? A. (1;4).B. (- 1;1). C. (0;3).D. (- ¥ ;0). Lời giải Chọn A Dựa vào đồ thị hàm số y = f ¢(x) ta thấy f ¢(x)< 0, " x Î (1;4) nên hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng (1;4). Câu 33: Cho tập S = {1;2;3; ;19;20} gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S. Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng bằng 7 5 3 1 A. .B. .C. .D. . 38 38 38 114 Lời giải Chọn C 3 Số phần tử không gian mẫu n (W) = C20 . a + c Gọi a,b,c là ba số lấy ra theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, nên b = Î ¥ . Do đó a và 2 c cùng chẵn hoặc cùng lẻ và hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị. Số cách chọn bộ (a;b;c) theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng bằng số cặp (a;c) cùng chẵn hoặc 2C 2 3 cùng lẻ, số cách chọn là 2.C 2 . Vậy xác suất cần tính là P = 10 = . 10 3 38 C20 x1 x2 T = x1x2 Câu 34: Gọi và là nghiệm của phương trình (log2 4x - 5)log2 x = 1. Giá trị của bằng 1 1 A. T = .B. T = 2. C. T = 8. D. T = . 8 2 Lời giải Chọn C 2 (log2 4x - 5)log2 x = 1 Û (log2 x - 3)log2 x - 1 = 0 Û (log2 x) - 3log2 x - 1 = 0. Coi phương trình trên là phương trình bậc hai với ẩn log2 x . Phương trình có hai nghiệm phân biệt. - b Theo vi-ét ta có log x + log x = = 3 Þ log (x x ) = 3 Þ x x = 8. 2 1 2 2 a 2 1 2 1 2
  9. A. D (0;1;1).B. D (0;- 1;1).C. D (0;1;0).D. D (1;1;1). Lời giải Chọn A Gọi tọa độ điểm D (a;b;c). uuur uuur Suy ra C ¢D = (a - 1;b - 1;c) và B¢A = (- 1;0;1). ïì ïì uuur uuur ï a - 1 = - 1 ï a = 0 ï ï Ta có C ¢D = B¢A Û í b - 1 = 0 Û í b = 1 . ï ï ï c = 1 ï c = 1 îï îï Vậy tọa độ điểm D (0;1;1). Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C,AC = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC ) bằng 3 3 2 A. a .B. a . C. 3a .D. 3 2a . 2 2 Lời giải Chọn C ì ï BC ^ AC Ta có í Þ BC ^ SAC . ï BC ^ SA ( ) îï Suy ra d (B,(SAC )) = BC = AC = 3a . 2 Câu 39: Bất phương trình log9 x + log3 (2 - x)< 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên? A. 2.B. 4 .C. 1. D. 3 . Lời giải Chọn C 2 log9 x + log3 (2 - x)< 1