205 Câu trắc nghiệm Toán Lớp 12 (Vận dụng cao) - Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz (Có hướng dẫn giải)
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C. Tính thể tích khối chóp O. ABC.
A. 1372/9 B. 686/9 C. 524/3 D. 343/9
A. 1372/9 B. 686/9 C. 524/3 D. 343/9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "205 Câu trắc nghiệm Toán Lớp 12 (Vận dụng cao) - Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz (Có hướng dẫn giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 205_cau_trac_nghiem_toan_lop_12_van_dung_cao_phuong_phap_toa.docx
Nội dung text: 205 Câu trắc nghiệm Toán Lớp 12 (Vận dụng cao) - Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz (Có hướng dẫn giải)
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B,C . Tính thể tích khối chóp O.ABC . 1372 686 524 343 A. . B. . C. . D. . 9 9 3 9 Lời giải Chọn B. Gọi H là hình chiếu của O lên mp P Tam giác OHM có OH OM , H . Khi đó d O, P OH lớn nhất khi M H , hay OM P . Mp P đi qua M và nhận OM 1;2;3 làm véc tơ pháp tuyến, phương trình P : x 2y 3z 14 0 . 14 P cắt Ox ; Oy ; Oz lần lượt tại A 14;0;0 , B 0;7;0 , C 0;0; 3
- Nhận xét: Nếu từ A kẻ được ít nhất 2 tiếp tuyến vuông góc đến mặt cầu khi và chỉ khi R £ IA £ R 2 Û 3 £ a2 + b2 + 2 £ 6 Û 1 £ a2 + b2 £ 4 . Tập các điểm thỏa đề là các điểm nguyên nằm trong hình vành khăn (kể cả biên), nằm trong mặt phẳng (Oxy) , tạo bởi 2 đường tròn đồng tâm O (0;0;0) bán kính lần lượt là 1 và 2 . Nhìn hình vẽ ta có 12 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn đường thẳng: x 3 y 1 z 1 x y z 1 x 1 y 1 z 1 x y 1 z d1 : , d2 : , d3 : , d4 : . 1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 1 1 Số đường thẳng trong không gian cắt cả bốn đường thẳng trên là: A. 0 . B. 2 . C. Vô Số D. 1. Hướng dẫn giải Chọn D. Dễ thấy d1 / /d2 do đó có một mặt phẳng P duy nhất chứa d1;d2 P : x y x 1 0 Mặt khác ta có d3 chéo d4 lần lượt cắt P tại A 1; 1;1 ; B 0;1;0 Do đó tồn tại một đường thẳng duy nhất qua A; B thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S :x2 y2 z2 2x 6y 4z 2 0 , mặt phẳng :x 4y z 11 0 . Gọi P là mặt phẳng vuông góc với , P song song với giá của v 1;6;2 và P tiếp xúc với S . Lập phương trình mặt phẳng P . A. 2x y 2z 2 0 và x 2y z 21 0. B. x 2y 2z 3 0 và x 2y z 21 0. C. 2x y 2z 3 0 và 2x y 2z 21 0 . D. 2x y 2z 5 0 và 2x y 2z 2 0 .
- Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng AB ta có d lớn nhất khi d IH tức IH vuông góc với (P). x 1 t Phương trình đường thẳng AB : y t (t ¡ ) z 2 Gọi H (1 t;t;2) . IH ( t;t 2; 1) . IH AB t (t 2) 0 t 1. Suy ra H (0;1;2) . Mặt phẳng (P) nhận IH làm vectơ pháp tuyến và đi qua điểm A nên có phương trình (x 1) y (z 2) 0 x y z 3 0. Vậy a b c 3 . Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độOxyz cho các điểm A 1;0;0 , B 0;2;0 , C 0;0;3 , D 2; 2;0 . Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong5 điểm O , A , B , C , D ? A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 10. Lờigiải Chọn B x y z Mặt phẳng ABC có phương trình là 1 6x 3y 2z 6 0 , do đó D ABC . 1 2 3 Lại có A là trung điểm BD . Ta có Oxy chứa các điểm O , A , B , D . Oyz chứa các điểm O , B , C ; Oxz chứa các điểm O , A , C ; ABC chứa các điểm A , B , C , D . OCD chứa các điểm O , C , D . Vậy có5 mặt phẳng phân biệt thỏa mãn bài toán. Câu 9: Xét tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc. Gọi , , lần lượt là góc giữa các đường thẳng OA,OB,OC với mặt phẳng (ABC) . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức M (3 cot2 ).(3 cot2 ).(3 cot2 ) là A. Số khác. B. 48 3 . C. 48 . D. 125.
- Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho các mặt phẳng P : x y 2z 1 0, Q : 2x y z 1 0 . Gọi S là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời S cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2 và S cắt mặt phẳng Q theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Xác định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu S thỏa mãn yêu cầu. 3 3 2 A. r 3 . B. r 2 . C. r . D. r . 2 2 Lời giải Chọn D. * Gọi I là tâm của mặt cầu S . Do I Ox nên ta có I a;0;0 . * Do S cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2 nên ta có: 2 2 2 a 1 a 1 4 R2 d I; P 4 R2 R2 4 1 6 6 * Do S cắt mặt phẳng Q theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r nên ta có: 2 2 2a 1 r 2 R2 d I; P r 2 R2 2 6 * Từ 1 và 2 ta có: a 1 2 2a 1 2 r 2 4 3a2 6a 24 6r 2 0 a2 2a 8 2r 2 0 3 6 6 * Để có duy nhất một mặt cầu S thỏa mãn yêu cầu điều kiện là phương trình 3 có duy nhất một nghiệm a với r 0 nên điều kiện là: 3 2 9 2r 2 0 r . 2 Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho các mặt phẳng P : x 2y 2z 1 0, Q : 2x y 2z 1 0 . Gọi S là mặt cầu có tâm thuộc trục tung, đồng thời S cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2 và S cắt mặt phẳng Q theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Xác định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu S thỏa mãn yêu cầu. 11 11 3 A. r 3 . B. r 11 .C. r .D. r . 3 3
- Cách 2: Mặt cầu S có tâm I 2;3;0 , R 13 m , m 13 . Đường thẳng qua M 0 2;0; 3 , có VTCP u 2;1;2 IM ;u 0 d d I; 3 u AB2 Yêu cầu đề bài tương đương R2 d 2 13 m 16 9 m 12 n . 4 Câu 14: Trong không gian tọa độ O xyz cho các điểm A 1;5;0 ,B 3;3;6 và đường thẳng x 1 y 1 z : . Gọi M a;b;c sao cho chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính 2 1 2 tổng T a b c ? A. T 2. B. T 3. C. T 4. D. T 5. Lời giải Chọn B Ta có M a;b;c M 2t 1; t 1;2t . Từ đó ta có: C MA MB AB 9t 2 20 9t 2 36t 56 2 11 . 9 9t 18 C t 9t 2 20 9t 2 36t 56 2 11 C t 0 t 1. 9t 2 20 9t 2 36t 56 Lập BBT ta có: min C t C 1 t 1 M 1;0;2 . Đề xuất: Đánh giá f t 9t 2 20 9t 2 36t 56 như sau f t 9t 2 20 9t 2 36t 56 9t 2 20 9 t 2 2 20 Trong hệ trục Oxy , chọn u 3t;2 5 , v 3 t 2 ;2 5 , u v 6;4 5 . Khi đó f t u v u v 36 20 2 14 . 3t 2 5 Đẳng thức xảy ra khi và chi khi u , v cùng hướng. t 1 M 1;0;2 3 t 2 2 5 Câu 15: Trong không gian Oxyz , biết mặt phẳng P đi qua hai điểm A(1;1;1) , B(0;2;2) đồng thời P cắt các trục tọa độ Ox,Oy theo thứ tự tại hai điểm M , N ( M , N đều không trùng với
- Vậy M(- 2; 4;0) thỏa ycbt. Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ , cho các điểm S 0;0;1 , P 1;1;1 và M m;0;0 , N 0;n;0 thay đổi sao cho m n 1 và m 0,n 0 . Biết rằng luôn tồn tại một mặt cầu cố định qua P và tiếp xúc với mặt phẳng SMN . Tính bán kính của mặt cầu đó. A. 2 . B. 2 . C. 1. D. 3 . Lời giải ChọnC. x y z Phương trình SMN : 1 nx my mmz mn 0 . m n 1 Do m n 1 nên suy ra nx 1 n y n 1 n z n 1 n 0 Gọi I a;b;c và R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu S cố định đi qua P và tiếp xúc với mặt phẳng SMN . Khi đó, ta có IP 1 a 2 1 b 2 1 c 2 R2 * na 1 n b nc 1 n n 1 n và d I; SMN R R . n2 m2 n2m2 na 1 n b nc 1 n n 1 n R 1 1 n n 1 c n2 a b c 1 n b R 1 n n2 1 c n2 a b c 1 n b R 1 n n2 1 2 2 1 c n a b c 1 n b R 1 n n 2 1 c R c 1 R 1 a b c 1 R b R . b R a R Khi đó * 2 1 R 2 R2 R2 R 1 (2) làm tương tự. Vậy R 1. Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng P :3mx 5 1 m2 y 4mz 20 0 . Biết rằng khi m thay đổi trên đoạn 1;1 thì mặt phẳng P luôn tiếp xúc với một mặt cầu S cố định. Tìm bán kính của mặt cầu đó. A. R 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
- Do đó I P : x y z 2 0 cố định. 3 Vậy d M ; P . 3 Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 3; 2;6 , B 0;1;0 và mặt cầu 2 2 2 S : x 1 y 2 z 3 25 . Mặt phẳng P : ax by cz 2 0 đi qua A, B và cắt S theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T a b c . A. T 4 . B. T 2 . C. T 3. D. T 5 . Lời giải: Chọn C S có tâm I 1;2;3 ; R 5; AB 3;3; 6 . Vì B nằm trong mặt cầu nên gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên AB thì K cũng nằm trong mặt cầu. Do đó P luôn cắt S theo giao tuyến là một đường tròn bán kính r . x t AB có phương trình: y 1 t nên K t;1 t;2t IK t 1; t 1;2t 3 . z 2t Vì IK AB suy ra IK.AB 0 t 1. Do đó K 1;0;2 . Ta lại có: r 2 25 IH 2 nên để r nhỏ nhất thì IH lớn nhất, mà IH IK nên mp P cần tìm nhận IK 0; 2; 1 làm VTPT. Vì IK AB nên AB P . Vậy phương trình P : 2y z 2 0 T 3. Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 2 y 2 2 z 3 2 16 và hai điểm A 1;0;2 , B 1;2;2 . Mặt phẳng P : ax by cz 3 0 đi qua A, B và cắt S theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T a b c . A. T 3. B. T 3. C. T 0 . D. T 2 .
- Mặt cầu S có tâm I 1;2;3 bán kính R 5. 2 2 2 Mặt phẳng P có vtpt nP a,b,c , a b c 0 . Do B 0;1;0 P :b 2 0 b 2 . x t Ta có: AB 3;3; 6 3 1; 1;2 , phương trình đường thẳng AB: y 1 t,t ¡ . z 2t Gọi r là bán kính của đường tròn giao tuyến, K là hình chiếu của I trên AB , H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng P . Ta có: K AB K t;1 t;2t IK t 1; t 1;2t 3 IK AB AB.IK 0 t 1 IK 0; 2; 1 r R2 d 2 I, P 25 d 2 I, P 25 IH 2 Ta có: r đạt min thì IH đạt max. Mà IH IK IHmax H K P IK nP và IK cùng phương a 0 a 0 a 0 k 1 nP kIK b 2k 2 b 2 b 2 c k c 1 c 1
- Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0) , B(1;2;1) và C(2; 1;2) . Biết mặt phẳng qua B , C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10;a;b . )Tổng a b là A. . 2 B. 2 . C. .1 D. 1 Lời giải Chọn B Phân tích: Nội dung chính của câu hỏi này là tìm tọa độ tâm của mặt cầu nội tiếp tứ diện. Phương trình OAB là: y 2z 0 . Phương trình OAC là: 2y z 0 . Phương trình OBC là: x z 0 . Phương trình ABC là: 5x 3y 4z 15 0 . Gọi I a ';b';c ' là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện .OABC Do đó: I nằm cùng phía với A đối với OBC suy ra: a ' c ' 0 . I nằm cùng phía với B đối với OAC suy ra: 2b' c' 0 . I nằm cùng phía với C đối với OAB suy ra: b' 2c' 0 . I nằm cùng phía với O đối với ABC suy ra: 5a' 3b' 4c' 15 0 . Suy ra: b' 2c ' 2b' c ' 5 5 b' 2c ' a ' c ' d I, OAB d I, OAC 5 2 d I, OAB d I, OBC b' 2c ' 5a ' 3b' 4c ' 15 d I, OAB d I, ABC 5 5 2 b' 2c ' 2b' c ' b' 2c ' 2b' c ' 2 b' 2c ' 5 a ' c ' 2 b' 2c ' 5 a ' c ' 10 b' 2c ' 5a ' 3b' 4c ' 15 10 b' 2c ' 5a ' 3b' 4c ' 15