Đề thi tốt nghiệp THPT-QG 2020-MH2 môn Toán - Mã đề 2020-MH2 (Có đáp án)

Câu 32. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = 2a. Khi quay
tam giác ABC xung quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình
nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A. 5πa2. B.√5πa2. C. 2√5πa2. D. 10πa2.

pdf 7 trang vanquan 23/03/2023 5700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp THPT-QG 2020-MH2 môn Toán - Mã đề 2020-MH2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tot_nghiep_thpt_qg_2020_mh2_mon_toan_ma_de_2020_mh2_c.pdf

Nội dung text: Đề thi tốt nghiệp THPT-QG 2020-MH2 môn Toán - Mã đề 2020-MH2 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT-QG 2020-MH2 A Nhóm Toán và LTEX Bài thi: TOÁN Mã đề 2020-MH2 Thời gian làm bài: 90 phút NỘI DUNG ĐỀ Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh? 2 2 2 10 A. C10. B. A10. C. 10 . D. 2 . Câu 2. Cho cấp số cộng (un) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A. 6. B. 3. C. 12. D. −6. x+1 Câu 3. Nghiệm của phương trình 3 = 27 là A. x = 4. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 1. Câu 4. Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. Câu 5. Tập xác định của hàm số y = log2 x là A. [0; +∞). B. (−∞; +∞). C. (0; +∞). D. [2; +∞). Câu 6. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 4. Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 6. B. 12. C. 36. D. 4. Câu 7. Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4. Thể tích của khối nón đã cho bằng A. 16π. B. 48π. C. 36π. D. 4π. Câu 8. Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu ′ ′ A. F (x) = −f(x), ∀x ∈ K. B. f (x) = F (x), ∀x ∈ K. ′ ′ C. F (x) = f(x), ∀x ∈ K. D. f (x) = −F (x), ∀x ∈ K. Câu 9. Cho mặt cầu có bán kính R = 2. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng 32π . 8π. 16π. 4π. A. 3 B. C. D. Câu 10. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
  2. Câu 17. Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = −1 là y A. 3. B. 1. C. 1. D. 4. 1 −2 2 O x −3 1 1 Z Z Câu 18. Nếu f(x) dx = 4 thì 2f(x) dx bằng 0 0 A. 16. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 19. Số phức liên hợp của số phức z = 2 + i là A. z = −2 + i. B. z = −2 − i. C. z = 2 − i. D. z = 2 + i. Câu 20. Cho hai số phức z1 = 2 + i và z2 = 1 + 3i. Phần thực của số phức z1 + z2 bằng A. 1. B. 3. C. 4. D. −2. Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = −1+2i là điểm nào dưới đây? A. Q(1; 2). B. P (−1; 2). C. N(1; −2). D. M(−1; −2). Câu 22. Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 1; −1) trên mặt phẳng (Ozx) có tọa độ là A. (0; 1; 0). B. (2; 1; 0). C. (0; 1; −1). D. (2; 0; −1). 2 2 2 Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x − 2) + (y + 4) + (z − 1) = 9. Tâm S có tọa độ là: A. (−2; 4; −1). B. (2; −4; 1). C. (2; 3; 1). D. (−2; −4; −1). Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ): 2x + 3y + z + 2 = 0. Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) #» #» #» #» A. n 3 = (2; 3; 2). B. n 1 = (2; 3; 0). C. n 2 = (2; 3; 1). D. n 4 = (2; 0; 3). x − 1 y − 2 z + 1 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = . Điểm nào Câu 25. 2 3 −1 thuộc đường thẳng d? A. P (1; 2; −1). B. M(−1; −2; 1). C. N(2; 3; −1). D. Q(−2; −3; 1). Câu 26.
  3. và x = 1 được tính bởi công thức nào dưới đây? 1 1 Z Z 2  2  A. S = π 2x + 1 dx. B. S = 2x − 1 dx. 0 0 1 1 Z Z 2 2 2  C. S = 2x + 1 dx. D. S = 2x + 1 dx. 0 0 Câu 35. Cho hai số phức z1 = 3 − i và z2 = −1 + i. Phần ảo của số phức z1z2 bằng A. 4. B. 4i. C. −1. D. −i. 2 Câu 36. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z − 2z + 5 = 0. Mô-đun của số phức z0 + i bằng √ √ A. 2. B. 2. C. 10. D. 10. x − 3 y − 1 Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và đường thẳng ∆: = = Câu 37. 1 4 z + 1 . Mặt phẳng đi qua M vuông góc với ∆ có phương trình là −2 A. 3x + y − z − 7 = 0. B. x + 4y − 2z + 6 = 0. C. x + 4y − 2z − 6 = 0. D. 3x + y − z + 7 = 0. Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điềm M(1; 0; 1) và N(3; 2; −1). Đường thẳng MN có phương tham số là ®x = 1 + 2t ®x = 1 − 2t ®x = 1 − t ®x = 1 + t A. y = 2t . B. y = 2t . C. y = t . D. y = t . z = 1 + t z = 1 + t z = 1 + t z = 1 − t Câu 39. Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang, xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng 1 học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng 1 3 2 1 . . . . A. 6 B. 20 C. 15 D. 5 Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = 4a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a (minh họa như hình bên). Gọi M là trung S điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng √ √ 2a 6a 3a a B . . . . A. 3 B. 3 C. 3 D. 2 A M C 1 Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f(x) = x3 + mx2 + 4x + 3 đồng biến Câu 41. 3 trên R? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
  4. ï 5ã ï5 ã (1; 2). 2; . [3; 4). ; 3 . A. B. 2 C. D. 2 x + m Cho hàm số y = (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của Câu 48. x + 1 m sao cho max |f(x)| + min |f(x)| = 2. Số phần tử của S là [0;1] [0;1] A. 6. B. 2. C. 1. D. 4. ′ ′ ′ ′ Câu 49. Cho hình hộp ABCD.A B C D có chiều cao bằng 8 và diện tích đáy bằng 9. Gọi M, N, P , Q lần lượt là tâm các mặt bên ABB′A′, BCC′B′, CDD′C′, DAA′D′. Tính thể tích khối đa diện lồi có các đỉnh là A, B, C, D, M, N, P , Q. A. 27. B. 30. C. 18. D. 36. 2 Câu 50. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn log3(x + y) = log4(x + y2)? A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số. —– HẾT —– ĐÁP ÁN THAM KHẢO MÃ ĐỀ 1. A 2. A 3. C 4. B 5. C 6. D 7. A 8. C 9. C 10. C 11. D 12. D 13. D 14. A 15. B 16. C 17. D 18. D 19. C 20. B 21. B 22. D 23. B 24. C 25. A 26. B 27. C 28. C 29. D 30. A 31. B 32. C 33. D 34. D 35. A 36. B 37. C 38. D 39. D 40. A 41. A 42. B 43. C 44. D 45. C 46. C 47. D 48. B 49. B 50. B