Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có lời giải chi tiết)

Câu 24. Một hình trụ có chiều cao bằng 3, chu vi đáy bằng  4π. Tính thể tích của khối trụ?
A.  18π.                      B.  10π.               C.  12π.            D.  40π.
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ  Oxyz, cho ba điểm  A(3;-2;3), B(-1;2;5), C(1;0;1) . Tìm toạ độ trọng tâm  G của tam giác ABC?
A.  G (1;0;3).              B.  G (3;0;1). C.  G (-1;0;3).       D.  G (0;0;-1).
docx 23 trang vanquan 12/05/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_toan_de_2_nam_hoc_2022_2023_c.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán - Đề 2 - Năm học 2022-2023 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ 2 NĂM 2022 MÔN TOÁN Câu 1. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là 7 2 2 2 A. 2 . B. A7 . C. C 7 . D. 7 . Câu 2. Cho cấp số cộng un với u1 2 và u7 10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A. 2. B. 3 . C. 1. D. 2 . Câu 3. Cho hàm số y f x có bảng xét dấu đạo hàm như sau Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2 B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;0 C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 Câu 4. Cho hàm f x có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 2 . Câu 5. Cho hàm số f x liên tục trên R và có bảng xét dấu của f x như sau: Số điểm cực đại của hàm số đã cho là A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 . 5x 1 Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là x 1 1 A. y 1. B. y . C. y 1. D. .y 5 5 Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng đường cong trong hình vẽ bên?
  2. 2 dx Câu 17. Tích phân bằng 0 x 3 5 5 16 2 A. ln . B. log C. D. 3 3 225 15 z Câu 18. Cho hai số phức z = 4 + 2i và z’ = 1 + i. Số phức bằng: z ' A. 3 - i. B. 3 + i C. -3 + i D. -3 - i Câu 19. Số phức liên hợp của số phức z + (2 – i). (3 + 4i) = 1 + i là: A. z 9 4i B. z 9 4i C. z 8 2i D. z 11 4i Câu 20. Trên mặt phẳng tọa độ,điểm biểu diển số phức: z = (4 – 7i) + (5 + 5i) có tọa độ A. (9; -2). B. (9; -12). C. (-3; 10). D. (-1; 2). Câu 21. Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3 và độ dài đường cao bằng 4 là A. V 12. B. V 8 . C. V 4 . D. V 6 . Câu 22. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a là a3 3 a3 3 a3 3 A. V . B. V a3 3 . C. V . D. V . 2 4 3 Câu 23. Hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r có diện tích xung quanh Sxq cho bởi công thức 2 2 A. Sxq 2 rl . B. Sxq rl . C. Sxq 2 r . D. Sxq 4 r . Câu 24. Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , chu vi đáy bằng 4 . Tính thể tích của khối trụ? A. 18 . B. 10 . C. 12 . D. 40 . Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 3; 2;3 , B 1;2;5 , C 1;0;1 . Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC ? A. G 1;0;3 . B. G 3;0;1 . C. G 1;0;3 . D. G 0;0; 1 . Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x2 y2 z2 6x 4y 8z 4 0 . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu S . A. I 3; 2;4 , R 25 . B. I 3;2; 4 , R 5. C. I 3; 2;4 , R 5. D. I 3;2; 4 , R 25 . x 1 y 2 z 3 Câu 27. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : đi qua điểm 3 4 5 A. 1;2; 3 . B. 1; 2;3 . C. 3;4;5 . D. 3; 4; 5 .  Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 4;2;1 và điểm B 2;0;5 . Tọa độ vectơ AB là A. 2;2; 4 . B. 2; 2;4 . C. 1; 1;2 . D. 1;1; 2 . Câu 29. Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt súc sắc là 7 1 7 1 1 A. B. C. D. 2 12 6 3 Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
  3. Câu 38. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua M(1; 2; -3) và song song với đường x 1 y 3 z 2 thẳng d’: , đường thẳng d có phương trình tham số là: 2 1 5 x 1 2t x 1 2t A. y 2 t B. y 2 t z 3 5t z 3 5t x 2 t x 2 t C. y 1 2t D. y 1 2t z 5 3t z 5 3t Câu 39. Cho hàm số f x , hàm số f ' x liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)= f(x) x2 x . Khẳng định náo sau đây đúng? A. max g(x) f (0) ( 1;1) B. max g(x) f ( 1) ( ;0) C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;1) D. Hàm số g(x) nghịch biến trên ( ;1) Câu 40. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 log4 (x x m) log2 (x 2) có nghiệm? A. ( ;6] B. ( ;6) C. ( 2; ) D. ( 2; ] x 1 khi x 1 Câu 41. Cho hàm số f (x) 2 . 3x 2x khi x 1 2 Tích phân I= f (2sin x)cos x dx bằng 0 1 5 3 A. 2 B. . C. . D. . 2 4 2 Câu 42. Cho số phức z = a + bi ( a, b R và a >0 ) thoả 1 z | z i |2 (iz 1)2 . Tính |z| 2 17 1 A. 5 B. C. D. 2 2 2 Câu 43. Cho lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2 a. Biết A' cách đều ba đỉnh A, B,C và mặt phẳng A' BC vuông góc với mặt phẳng AB 'C ' . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' tính theo a bằng
  4. Câu 50. Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu S : x2 y2 z2 2x 2z 2 0 và các điểm A 0;1;1 , B 1; 2; 3 ,C 1;0; 3 . Điểm D thuộc mặt cầu S . Thể tích tứ diện ABCD lớn nhất bằng 8 16 A. 7 . B. . C. . D. 9 . 3 3 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là 7 2 2 2 A. 2 .B. A7 . C. C 7 .D. 7 . Giải Chọn C Mỗi cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử. Số cách chọn 2 2 học sinh từ 7 học sinh là: C 7 . Câu 2. Cho cấp số cộng un với u1 2 và u7 10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng A. 2 .B. 3 .C. 1.D. 2 . Giải Chọn D u u 10 2 Ta có: u u 6d d 7 1 hay d 2 . 7 1 6 6 Câu 3. Cho hàm số y f x có bảng xét dấu đạo hàm như sau Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2 B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;0 C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 Giải Chọn D Theo bảng xét dấu thì y ' 0 khi x (0;2) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) . Câu 4. Cho hàm f x có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
  5. +) Nhận thấy lim y hệ số a 0 nên loại phương án y x3 3x2 4 . x Vậy phương án đúng là y x3 3x2 4. Câu 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - x2 và đồ thị hàm số y = - x2 + 5x là A. 2 .B. 3 .C. 1.D. 0 . Giải Chọn B Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - x2 và đồ thị hàm số y = - x2 + 5x chính là số nghiệm éx = 0 3 2 2 3 ê thực của phương trình x - x = - x + 5x Û x - 5x = 0 Û ê . ëx = ± 5 Câu 9. Với a,b là các số thực dương tùy ý và a 1, log b bằng a3 1 1 A. 3 log b B. 3log b C. log b D. log b a a 3 a 3 a Giải Chọn D 1 Ta có: log b log b. a3 3 a 2 Câu 10. Hàm số y 3x x có đạo hàm là 2 2 2 2 A. 2x 1 .3x x .B. x2 x .3x x 1 .C. 2x 1 .3x x.ln 3.D. 3x x.ln 3. Giải Chọn C 2 2 Ta có: au u .au .ln a nên 3x x ' 2x 1 .3x x.ln 3 . Câu 11. Với b là số thực dương tùy ý, 3 b5 bằng: 5 3 1 A. b3 . B. b5 C. b15 D. b15 Giải Chọn A 5 3 5 Ta có: b b3 2 Câu 12. Nghiệm của phương trình: 3x 2x 1 1 là: 1 A. x 1. B. x 0 C. x 1 D. x 3 Giải Chọn A x2 2x 1 2 Ta có: 3 1 x 2x 1 0 x 1 3 Câu 13. Nghiệm của phương trình: log x log x là: 3 9 2 1 1 A. x 3. B. x C. x 1 D. x 2 3 Giải
  6. z Câu 18. Cho hai số phức z = 4 + 2i và z’ = 1 + i. Số phức bằng: z ' A. 3 - i. B. 3 + i C. -3 + i D. -3 - i Giải Chọn A z 4 2i Ta có: 3 i z ' 1 i Câu 19. Số phức liên hợp của số phức z + (2 – i). (3 + 4i) = 1 + i là: A. z 9 4i B. z 9 4i C. z 8 2i D. z 11 4i Giải Chọn A Ta có: z + (2 – i). (3 + 4i) = 1 + i z = 1 + i – (2 – i)(3 + 4i) = - 9 - 4i Suy ra: z 9 4i Câu 20. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diển số phức z = (4 – 7i) + (5 + 5i) có tọa độ A. (9; -2). B. (9; -12). C. (-3; 10). D. (-1; 2). Giải Chọn A Ta có: z = (4 – 7i) + (5 + 5i) z = 9 - 2i Suy ra: điểm biểu diển số phức z có tọa độ (9; -2) Câu 21. Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3 và độ dài đường cao bằng 4 là A. V 12. B. V 8 . C. V 4 . D. V 6 . Giải Chọn A Ta có: V Bh 3.4 12 Câu 22. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a là a3 3 a3 3 a3 3 A. V . B. V a3 3 . C. V . D. V . 2 4 3 Giải Chọn B 3 Ta có: V Bh 4a.a a3 3 4 Câu 23. Hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r có diện tích xung quanh Sxq cho bởi công thức 2 2 A. Sxq 2 rl . B. Sxq rl . C. Sxq 2 r . D. Sxq 4 r . Giải Chọn A Ta có: Sxq 2 rl Câu 24. Một hình trụ có chiều cao bằng 3 , chu vi đáy bằng 4 . Tính thể tích của khối trụ? A. 18 . B. 10 . C. 12 . D. 40 .
  7. C. y 2x 1 D. y 2x2 3x Giải Chọn B 2 1 y 0 x 3x 1 2 3 1 1 Nên hàm số nghịch biến trên các khoảng ; , ; . 3 3 2x 1 Câu 31. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên 3;4. x 2 Tích M.m bằng: 35 35 A. 5 B. C. D. 7 2 10 Giải Chọn B 3 7 35 y 0, x 2 nên m= f 4 ; M f 3 5 . Khi đó M.n = x 2 2 2 2 x2 1 Câu 32. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 0.25 là: 2 A.0 B. 1 C. 3 D. 2 Giải Chọn B x2 1 2 0.25 x 2 2 x 2 2 2 2 Câu 33. Nếu 3 5 f x dx 1 thì f x dx bằng: 1 1 A. 5 B. 8 C. -4 D. 2 Giải Chọn D 2 2 2 2 3 5 f x dx 1 3dx 5 f x dx 1 f x dx 2 1 1 1 1 3 4i Câu 34. Cho số phức z 2 i. Mô đun của số phức bằng: z A. 5 B. 5 C. 7 D. 7 Giải Chọn A 3 4i 3 4i Ta có: 2 i z 2 i 3 4i Khi đó 2 i 5 z Câu 35. Cho hình lập phương ABCD.A B C D (tham khảo hình bên) . Góc giữa A’B và AC bằng:
  8. 3.1 4.2 5 Bán kính R d I, P 2 . 32 4 2 Vậy mặt cầu tâm có tâm là I(1;2;3) và có bán kính R=2 nên nó có phương trình x 1 2 y 2 2 z 3 2 4 Câu 38. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua M(1; 2; -3) và song song với đường x 1 y 3 z 2 thẳng d’: , đường thẳng d có phương trình tham số là: 2 1 5 x 1 2t x 1 2t x 2 t x 2 t A. y 2 t B. y 2 t C. y 1 2t D. y 1 2t z 3 5t z 3 5t z 5 3t z 5 3t Giải Chọn B d’có VTCP là: u 2;1; 5 Vì đường thẳng d//d’ nên d nhận u(2;1; 5 làm VTCP, phương trình tham số của d là: x 1 2t y 2 t z 3 5t Câu 39. Cho hàm số f x , hàm số f ' x liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)= f(x) x2 x . Khẳng định náo sau đây đúng? A. max g(x) f (0) B. max g(x) f ( 1) ( 1;1) ( ;0) C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;1) D. Hàm số g(x) nghịch biến trên ( ;1) Giải Chọn B
  9. 1 2 1 1 1 2 1 1 1 5 I f (t).dt (3t 2 2t)dt (t 1)dt .2 . 2 0 2 0 2 1 2 2 2 4 Câu 42. Cho số phức z = a + bi ( a, b R và a >0 ) thoả 1 z | z i |2 (iz 1)2 . Tính |z| 2 17 1 A. 5 B. C. D. 2 2 2 Giải Chọn A 1 z | z i |2 (iz 1)2 1 a bi a2 (b 1)2 a2 (b 1)2 2a(b 1)i 1 a 2(b 1)2 a 2(b 1)2 1 b 2a(b 1) 1 (b 1) 2a(b 1)(*) Thay a = 2(b+1)2 – 1 vào phương trình (*) b 1 1 b 2 a 1 Ta được 4(b+1)3 – 3(b+1) + 1 = 0 1 1 1 b 1 b a 2 2 2 Theo yêu cầu bài toán thì nhận z = 1- 2i suy ra |z|= 5 Câu 43. Cho lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2 a. Biết A' cách đều ba đỉnh A, B,C và mặt phẳng A' BC vuông góc với mặt phẳng AB 'C ' . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B 'C ' tính theo a bằng a3 5 a3 5 a3 5 A. . B. a3 5. C. . D. . 4 8 3 Giải Chọn B Có A' cách đều ba đỉnh A, B,C nên hình chóp A'.ABC là hình chóp tam giác đều A' H  ABC với H là trọng tâm tam giác ABC . Gọi O A' B  AB ',O ' A'C  AC '. Khi đó A' BC  AB 'C ' OO '. Lại có trong A' BC , A' I  OO ' tại J với I là trung điểm BC. Trong AB 'C ' có AI  OO ' tại J (có AA' B AA'C AO AO ' và J là trung điểm OO ') A' BC , AB 'C ' A' I, AJ 900 , mà ta dễ dàng chứng minh được J là trung điểm A' I hay trong tam giác A' AI thì AJ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. A' AI là tam giác cân tại A hay AA' AI a 3.