Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 849 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)
Câu 16: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 16. B. 4. C. 3. D. 12.
A. 16. B. 4. C. 3. D. 12.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 849 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_toan_lop_12_ma_de_849_n.pdf
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 1 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 849 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ ĐỀ THI: 849 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Cho hàm số f( x ) có f (0) 0 . Biết rằng y fx'( ) là hàm số bậc ba và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây, hàm số gx() ffx (() x ) có bao nhiêu điểm cực trị ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Cho hàm số f( x ) có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. -1. B. 0. C. 1. D. 2. Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình log5 x 2 là A. 25; . B. 0;25 . C. 25; . D. 32; . Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số fx cos x bằng A. 1. B. 0. C. 2. D. 1. Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx x3 36 x trên đoạn 2;20 bằng 1
- A. ;1 . B. ; 1 . C. 1; . D. 1; . Câu 16: Cho khối chóp có diện tích đáy B 6 và chiều cao h 2. Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 16. B. 4. C. 3. D. 12. Câu 17: Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh từ một nhóm học sinh có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ để xếp thành một hàng ngang, xác suất để hàng đó có 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ bằng 1 14 1 2 A. . B. . C. . D. . 56 33 132 3 Câu 18: Điểm cực đại của đồ thị hàm số yx 3 3 x 1 là A. 1;1 . B. 1;3 . C. 3; 1 . D. 1; 1 . x316 x 2 48 x 36 Câu 19: Bất phương trình xx 1 2 x 3 .2 x2 có bao nhiêu nghiệm nguyên? A. 8. B. 10. C. 9. D. Vô số. Câu 20: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: x 1 0 1 f' x 0 + 0 0 + f x 2 1 1 Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x 1. B. x 1. C. x 0. D. x 2. Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình 4x 3.2 x 2 32 0 là A. 4;8 . B. 2;3 . C.2;3 . D. 4;8 . Câu 22: Đạo hàm của hàm số y 2x là 2x 2x 1 A. y' x .2x 1 . B. y '. C. y '. D. y ' 2x .ln 2. ln 2 x 1 log 2 log 3 log 4 log n Câu 23: Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f n 5 5 5 5 , với n , n 2. Có bao 3n nhiêu số n để f n a? A. 4. B. Vô số. C. 2. D. 1. Câu 24: Cho hàm số y fx có fx' x2 4 x với mọi x là số thực. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 3
- A. 24 . B. 45 . C.30 . D. 15 . Câu 31: Cho hàm số f x có bảng biến thiên như sau: x 2 1 1 2 f x 5 4 4 5 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để trên đoạn 1;2 phương trình 3fx 2 2 x 1 m có đúng hai nghiệm thực phân biệt? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 32: Cho hàm số y ax3 bx 2 cx d đồ thị là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a 0, b 0, c 0, d 0. B. a 0, b 0, c 0, d 0. C. a 0, b 0, c 0, d 0. D. a 0, b 0, c 0, d 0. Câu 33: Diện tích mặt cầu có bán kính r 2 bằng 32 A. 4 . B.8 . C. . D.16 . 3 Câu 34: Cho hình nón có độ dài đường sinh l 5 và bán kính đáy bằng r 3. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng A.15 . B.33 . C.30 . D. 45 . x 2 Câu 35: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là x 1 A. y 2. B. x 2. C. x 1. D. y 1. 5
- a 15 a 3 a 15 a 3 A. . B. . C. . D. . 10 4 5 2 Câu 45: Hình hộp có bao nhiêu mặt? A. 12. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 46: Cắt hình nón có chiều cao 2 3 bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh và tâm của đáy ta được thiết diện là tam giác đều, diện tích của thiết diện bằng A. 12. B.8 3. C. 4 3. D. 24. Câu 47: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? A. yx 33 x 2 2. B. y x4 2 x 2 2. C. y x3 3 x 2 2. D. yx 4 2 x 2 2. Câu 48: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh thành một hàng ngang? A. 25. B. 1 C. 120. D. 5. Câu 49: Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng A. 8. B. 4. C. 9. D. 6. Câu 50: Nghiệm của phương trình 3x 2 27 là A. x 4. B. x 3. C. x 1. D. x 5. HẾT 7
- Gọi H là trung điểm của AB. Do tam giác SAB là tam giác đều nên: SH AB. Vì SAB ABCD và SAB ABCD AB nên: SH ABCD . a 3 SH (đường cao tam giác đều SAB). 2 1 1a 3 a3 3 Thể tích của khối chóp S. ABCD là: V SH S a2 SABCD. 3 ABCD 3 2 6 Câu 8: Chọn A. Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi x 0. Vậy tập xác định của hàm số là: D \ 0 . Câu 9: Chọn B. x y 0,5 nghịch biến vì a 0,5 1. Câu 10: Chọn D. Gọi M ' là trung điểm của A' B ' 9
- Câu 17: Chọn B. Chọn 8 học sinh từ 12 học sinh và sắp xếp các học sinh ấy thành một hàng ngang nên số phần tử của khối gian 8 mẫu là n A12 19958400 . Gọi A là biến cố chọn được 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ để xếp thành một hàng ngang. Ta chọn ra 5 học sinh nam từ 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ từ 5 học sinh nữ sau đó xếp thứ tự cho 8 bạn 5 3 được chọn nên nA CC7. 5 .8! 84672000. Xác suất để hàng ngang đó có 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ bằng n A 14 P A . n 33 Câu 18: Chọn B. Tập xác định của hàm số đã cho là D . y' 3 x2 3. x 1 y ' 0 . x 1 y" 6 x y" 1 6 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại điểm x 1 và giá trị cực tiểu của hàm số là y 1 3. Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số yx 3 3 x 1 là 1;3 . Câu 19: Chọn A. x 1 Điều kiện: . x 0 Ta chỉ xét với các giá trị nguyên của x. Với x 1 thay vào bất phương trình không thỏa mãn. Với x 2, bất phương trình tương đương với: 2 16x2 48 x 36 4x 6 x 2 2 x 1 4x 6 2xxx 1 4 6 .2x x 1.2 .2 x * x 2 2 2 Xét hàm số ft 2t . t trên khoảng 0; ta có: ft' 2t 2 t2 .2 t .ln 2 0, t 0. Vậy hàm số f t đồng biến trên khoảng 0; , khi đó: 4x 6 4 x 6 * fxf 1 x 1 x x xx2 1 16 xx 2 48 36 xxx 3 15 2 48 36 0 11
- Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1;0 . Câu 25: Chọn B. Quan sát bảng biến thiên. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1 . Câu 26: Chọn B. Điều kiện: x 0 2 Đặt t log2 x . Phương trình trở thành: t 2 mt 2 m 2 0 * . Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x 2 thì (*) có 2 nghiệm phân biệt t1, t 2 2 ' 0mm 2 2 0 m . Khi đó: tt1 22 mtt , 1 2 2 m 2. t1 x1 2 Ta có: log2xt 1 1 ,log 2 xt 2 2 . t2 x2 2 Từ điều kiện xx1 64 2 4096 x 1 . 2t1 26 .2 t 2 2 12 .2 ttt 1 2 1 26 2 2 12 t 1 t1 t 2 6 t1 t 2 6 t1 t 2 6 2 2 tt1 24 tt 1 2 36 2 m 4 2 m 2 36 m2 2 m 7 0 1 2 2 m 1 2 2 Có 5 giá trị nguyên của m 1 2 2;1 2 2 . Câu 27: Chọn A. 13
- Xét hàm số ygx 3 fx 2 2 x 1 trên đoạn 1;2 . Ta có ygx' ' 3 2 x 2 . fx ' 2 2 x 1 . x 1 2x 2 0 x 0 x2 2 x 1 2 x 2 y' 0 xx2 2 1 1 x 1 3 1;2 2 x 2 x 1 1 x 1 3 2 x 2 x 1 2 x 1 x 3 1;2 Ta có x 1 g 1 3. f 2 12 x 1 3 g 1 3 3. f 1 15 x 0 g 0 3. f 1 15 x 1 g 1 3. f 2 12 x 2 g 2 3. f 1 15 Ta có bảng biến thiên: x 1 1 3 0 1 2 y ' 0 + 0 0 + 0 0 y 15 12 12 15 15 Trên đoạn 1;2 số nghiệm của phương trình 3fx 2 2 x 1 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y 3 fx 2 2 x 1 với đường thẳng y m. Vậy để phương trình có đúng hai nghiệm thực phân biệt trên đoạn m 12 1;2 thì . Vậy các giá trị nguyên của m là: 12,12,13,14. Có bốn giá trị nguyên của m nên ta 12 m 15 chọn đáp án A. Câu 32: Chọn A Ta có: y ax3 bx 2 cx d y' 3 ax 2 2 bx c Dựa vào đồ thị ta thấy a 0 15
- Mặt khác AD OH OH ABCD Ta có OO'/ / ABCD dOO '; ABCD dO , ABCD OH 1 HA OA2 OH 2 2 AB 4 AD 4 Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng 2 V . OAAD '. . 5 .4 20 . Câu 37: Chọn A. Hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng ABC' ' ' là A' ACABC ',''' ACA '' AA' C ' vuông cân tại A ACA' ' 450 Vậy góc giữa đường thẳng AC ' và mặt phẳng đáy bằng 450 . Câu 38: Chọn B. 17
- 1 m maxftff 1 1 1 1 m 0. 1 0; 1 2 Nếu 2 m 0 m 2 thì y ' 0, hàm số nghịch biến trên 0;1 , suy ra: m maxftff 0 0 1 1 m 2 (không thỏa mãn). 1 0; 2 2 Vậy m 0 m 1. Câu 41: Chọn A. Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị của hàm bậc bốn và có hệ số a 0 nên chọn A. Câu 42: Chọn D. Ta có: log3 x 2 x 9. Chọn D. Câu 43: Chọn A. Tập xác định: D \ 1 . x 2 Ta có: limy lim . x 1 x 1 x 1 x 2 Suy ra đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng là đường thẳng: x 1. x 1 Câu 44: Chọn A. 2a 3 Gọi M là trung điểm của BC. Suy ra AM BC và AM a 3. 2 Gọi K là hình chiếu của A trên SM. Suy ra AK SM 1 . AM BC Ta có: BC SAM BC AK 2 . BC SA Từ (1) và (2) suy ra AK SBC d A;. SBC AK 19
- Ta có: 3x 2 27 3 x 2 3 3 x 2 3 x 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 1. ___ HẾT ___ 21