Đề kiểm tra khảo sát môn Toán Lớp 12 - Mã đề 111 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Đình Phùng (Có đáp án)

Câu 12. Nếu một khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h thì thể tích V của nó được tính theo công thức nào dưới đây?
A. V = 1/2Bh . B. V = Bh . C. V = 1/3Bh D. V = 3Bh .
pdf 6 trang Bảo Ngọc 03/02/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát môn Toán Lớp 12 - Mã đề 111 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Đình Phùng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_mon_toan_lop_12_ma_de_111_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát môn Toán Lớp 12 - Mã đề 111 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Đình Phùng (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN (Đề kiểm tra có 5 trang) Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Số báo danh : Mã đề 111 Câu 1. Cho hàm số y= fx( ) liên tục trên đoạn [ab; ] , và Fx( ) là một nguyên hàm của fx( ) trên [ab; ] . Khẳng định nào dưới đây đúng? b Fa( ) + Fb( ) b A. ∫ f( x) dx = . B. ∫ f( x) dx= F( a) − F( b). a 2 a b b C. ∫ f( x) dx= F( a) + F( b). D. ∫ f( x) dx= F( b) − F( a). a a Câu 2. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′′′′ B C D có thể tích V . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 A. V= AB BC AA′ . B. V= AB BC AA′. C. V= AB AC AA′ . D. V= AB AC AD . 3 Câu 3. Trên mặt phẳng toạ độ, số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn là điểm M như hình bên? A. zi1 =43 − . B. zi4 =34 − . C. zi2 =−+43. D. zi3 =−−43. y Câu 4. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên? A. yx=−+3 32 x . B. yx=−+2 32 x . C. y=22 xx42 −+. D. yxx=−−+3 32. O x Câu 5. Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h thì có diện tích xung quanh bằng 1 1 A. π rh. B. π rh. C. 2.π rh D. π rh. 3 2 = 2023 Câu 6. Tính giá trị của biểu thức Ialoga−1 , với a là số thực dương khác 1. 1 1 A. I = −2023 . B. I = . C. I = 2023. D. I = − . 2023 2023 Câu 7. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy) ?  A. m = (1;1;1). B. i = (1;0;0). C. j = (0;1; 0). D. k = (0;0;1). Câu 8. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) ? 32x + A. yx=−323 x +− 35 x . B. yx=−+3 51 x . C. y = . D. y=3 xx42 − . x +1 Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho a=−+ i23 jk − . Tọa độ của vectơ a là A. (−−3; 2; 1) . B. (2;3;1.−−) C. (−−1; 2; 3) . D. (2;1;3.−−) Câu 10. Bất phương trình 24x > có tập nghiệm là A. ∅ . B. (−∞;2) . C. (2; +∞) . D. (0; 2) . 22 Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ):( x−139) ++( yz) +=2 . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó là A. I (−1; 3; 0 ) ; R = 3. B. I (1;− 3; 0 ) ; R = 3. C. I (−1; 3; 0 ) ; R = 9. D. I (1;− 3; 0 ) ; R = 9. Trang 1/5 - Mã đề 111
  2. Câu 22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ()SBC bằng a 2 a 3 a 2 a 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3 Câu 23. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng xt=12 +  dy: = 3? t  zt=−+2 xyz−−+3 31 x++12 yz xyz−−+132 x−−12 yz A. = = B. = = C. = = D. = = 231 231 231 231 Câu 24. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. ∫sinxdx=−+ sin x C . B. ∫sinxdx= cos x + C . C. ∫sinxdx= sin x + C . D. ∫sinxdx=−+ cos x C . Câu 25. Trong không gian, một vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 4 , có thiết diện vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x ∈[0; 4] là một tam giác đều có cạnh bằng 4xx− 2 . Vật thể này có thể tích bằng 83 83 A. π. B. 2.π 2 C. 2.π D. . 3 3 Câu 26. Một hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h , độ dài đường sinh l . Trong ba kích thước này, kích thước lớn nhất là A. chiều cao. B. bán kính đáy. C. độ dài đường sinh. D. phụ thuộc vào hình nón cụ thể. Câu 27. Cho hình chóp S. ABC và có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB= a, BC = 3; a SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA= a 30 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy bằng A. 90° . B. 60°. C. 30° . D. 45°. 4 Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx( ) = x + trên [3; +∞) bằng x 13 A. 4 . B. 3. C. . D. 2 . 3 Câu 29. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A(8;0;0) , B (0;− 2;0) , C (0;0;4) có phương trình là xyz xyz A. + +=1. B. + +=0 . C. xyz−4 + 2 −= 80. D. xyz−+=420. 4− 12 8− 24 Trang 3/5 - Mã đề 111
  3. Câu 43. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (P) :0 x+ Ay + Bz += C chứa trục Oz và cách điểm M (1; 2; 3 ) một khoảng lớn nhất. Khi đó, tổng ABC++ bằng A. 2 . B. 6 . C. 3. D. −3. 1 x2 Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= x3 −(21 m +) +( m 23 +− m 2) xm + 32 nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P ):2 x− 2 yz ++= 3 0. Gọi điểm M( abc;;)∈( P) và điểm A(1;− 2;3) sao cho AM = 4 . Giá trị của abc++bằng 8 2 A. 12. B. . C. . D. 2 . 3 3 Câu 46. Có bao nhiêu giá trị m nguyên và m∈−[ 2023;2023] để phương trình zz2 −2 +− 13 m = 0 có hai nghiệm phức thỏa mãn zz12 = zz 21. A. 2023. B. 2022 . C. 4047 . D. 2024 Câu 47. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng 4 7 7 3 A. π a2. B. π a2. C. π a2. D. π a2. 3 3 12 4 Câu 48. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD =1200 , tam giác SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa hai đường a 66 thẳng SB và AC bằng , thể tích khối chóp đã cho bằng 11 6a3 6a3 6a3 6a3 A. . B. . C. . D. . 12 9 3 6 Câu 49. Cho hàm số bậc ba f( x) = ax32 + bx ++ cx d có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số ( xx2 −−22) 4 x = gx( ) 2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? ( x−π )  f( x) +−23 fx( ) A. 3. B. 5. C. 4 . D. 6 . 2 3 Câu 50. Cho hàm số fx( ) liên tục trên thỏa mãn ∫ f( x) dx = 2 và ∫ f( x) dx = 5 . Giá trị của 0 0 3 ∫ f( 23 x− ) dx bằng 1 2 3 7 A. . B. . C. 7. D. 3. 2 2 HẾT Trang 5/5 - Mã đề 111