Đề kiểm tra định kì môn Toán Lớp 12 - Mã đề 123 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến
Câu 20. Điểm A trong hình bên là điểm biểu diễn số phức z.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Số phức z có phần thực là −3, phần ảo là 2i.
B Số phức z có phần thực là −3, phần ảo là 2.
C Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2i.
D Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Số phức z có phần thực là −3, phần ảo là 2i.
B Số phức z có phần thực là −3, phần ảo là 2.
C Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2i.
D Số phức z có phần thực là 3, phần ảo là 2.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì môn Toán Lớp 12 - Mã đề 123 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_mon_toan_lop_12_ma_de_123_nam_hoc_2022_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra định kì môn Toán Lớp 12 - Mã đề 123 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến
- TRƯỜNG THCS - THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHỐI 12 TRƯỜNG TH - THCS - THPT LÊ THÁNH TÔNG Môn: TOÁN — Ngày 19/06/2022 (Đề có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề 123 Số báo danh: Câu 1. Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1 = 2 và u6 = 486. Công bội q của cấp số nhân đã cho bằng 3 2 A q = . B q = . C q = 5. D q = 3. 2 3 Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0(x) = x2 − 2x, ∀x ∈ R. Hàm số y = −2 f (x) đồng biến trên khoảng A (0; 2). B (2; +∞). C (−2; 0). D (−∞; −2). Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau x −∞ −2 0 2 3 +∞ f 0(x) + 0 − 0 + 0 − 0 − Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu? A 0. B 1. C 3. D 2. Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O, SO vuông góc với (ABCD), SO = a. Thể tích của khối chóp S.ABCD là 4a3 2a3 A 4a3. B 2a3. C . D . 3 3 Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn (i − 1)z + z = −2 − 3i. Phần thực của số phức z bằng A −2. B 1. C −1. D 2. Câu 6. Đồ thị hàm số y = x3 + 2x − 3 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ là A (1; 0) . B (0; −3) . C (−1; 0). D (0; −1) . √ x + 4 − 2 Câu 7. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x2 + x A 0. B 2. C 1. D 3. Câu 8. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0(x) = x(x − 1)(x2 − 1). Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A (0; 1) . B (−1; 0) . C (1; 2) . D (−2; −1). Câu 9. Cho hàm số y = −2x3 + 3x2 + 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho. A y = x − 1. B y = −x + 1. C y = x + 1. D y = −x − 1. Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = ln x2 + 2 là x 1 2x 2x + 2 A y0 = . B y0 = . C y0 = . D y0 = . x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2 Trang 1/6 - Mã đề 123
- #» #» Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ a = (1; 2; −1), b = (2; 3; 0). Tính h#» #»i a , b . h#» #»i h#» #»i A a , b = (3; −2; −1) . B a , b = (−3; 2; 1). h#» #»i h#» #»i C a , b = (3; −2; 1) . D a , b = (3; 2; −1). Câu 22. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau x −∞ −1 0 1 +∞ f 0(x) − 0 + 0 − 0 + +∞ −3 +∞ f (x) −4 −4 Hàm số đạt cực đại tại x0 bằng A 0. B −4. C 1. D −3. Câu 23. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh gồm một nam và một nữ từ một nhóm học sinh gồm 8 nam và 3 nữ? A 3. B 24. C 11. D 8. x − 2 y − 1 z Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt −1 2 2 phẳng (P) : x + 2y − z − 5 = 0. Tọa độ giao điểm của d và (P) là A (2; 1; −1). B (1; 3; −2). C (3; −1; −2). D (1; 3; 2). 2 4 Câu 25. Với a là số thực dương và b là số thực âm tùy ý log2(a b ) bằng A 2log2a + 4log2(−b). B 2log2a + 4log2b. C 8log2(−ab). D 8log2a.log2(−b). Câu 26. Cho a, b, c là các số thực dương, trong đó a, b > 1 và thỏa mãn logac = 3, logbc = 4. Tính giá trị biểu thức P = logabc. 7 12 1 A P = . B P = 12. C P = . D P = . 12 7 12 Câu 27. Trong không gian, cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 3, OB = 4. Diện tích toàn phần của hình nón tạo thành khi quay tam giác OAB quanh OA bằng A 26π. B 36π. C 52π. D 20π. Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 1 = 0. Bán kính của mặt cầu (S) bằng √ A 4. B 6. C 6. D 2. − 24x 32 x Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình ≤ là 3 2 2 2 2 2 A ; +∞ . B −∞; . C −∞; − . D − ; +∞ . 5 5 3 3 Trang 3/6 - Mã đề 123
- 2 2 Z Z Câu 38. Cho y = f (x) là hàm số chẵn và liên tục trên R thỏa f (x) dx = 4. Khi đó f (x) dx −2 0 bằng 1 1 A 8. B 2. C . D . 2 4 Câu 39. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng 70 35 A π (cm2). B 35π (cm2). C π (cm2). D 70π (cm2). 3 3 Câu 40. Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số y y = loga x y = loga x, y = logb x, y = logc x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng? y = logb x A c < a < b. B b < c < a. O 1 x C c < b < a. D a < b < c. y = logc x 5(1 − i) Câu 41. Cho số phức z thỏa mãn − iz = 5 + 2i. Tính giá trị của P = z.z. |z| A 25. B 4. C 16. D 5. = ( ) Câu 42. Cho hàm số y f x có bảng x −∞ −1 0 2 +∞ biến thiên như hình bên. Số nghiệm f 0(x) − + − + π 5π 0 0 0 thuộc đoạn − ; của phương +∞ 2 2 2 2 trình f cos x − cos x + 4 = 0 là −2 A 1. B 2. f (x) −4 C 4. D 3. −∞ Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ vuông góc mặt phẳng = − + x 1 2t x y − 1 z + 2 (P) : 7x + y − 4z = 0, ∆ cắt cả hai đường thẳng d : = = và d : y = 1 + t . 1 2 −1 1 2 z = 3 Phương trình đường thẳng ∆ là x − 2 y z + 1 x + 7 y + 1 z − 4 A ∆ : = = . B ∆ : = = . 7 1 −4 −5 −1 3 x + 2 y z + 1 x + 7 y + 1 z − 4 C ∆ : = = . D ∆ : = = . −7 −1 4 5 1 3 Trang 5/6 - Mã đề 123