Đề khảo sát năng lực môn Toán Lớp 12 năm 2020 - Mã đề 107 - Trường THPT Phó Cơ Điều (Có đáp án)
Câu số 1: Một người có cái quần, cái áo, chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều cách chọn bộ ''quần-áo-cà vạt '' khác nhau?
A. 13. B. 72. C. 30. D. 13.
A. 13. B. 72. C. 30. D. 13.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát năng lực môn Toán Lớp 12 năm 2020 - Mã đề 107 - Trường THPT Phó Cơ Điều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_khao_sat_nang_luc_mon_toan_lop_12_nam_2020_ma_de_107_truo.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát năng lực môn Toán Lớp 12 năm 2020 - Mã đề 107 - Trường THPT Phó Cơ Điều (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THPT PHÓ CƠ ĐIỀU BÀI THI: toan12 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 5 trang) Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ THI: 107 Số báo danh: Câu số 1: Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều cách chọn bộ ''quần-áo-cà vạt '' khác nhau? A. 13. B. 72. C. 30. D. 13. Câu số 2: Các nguyên hàm của hàm số f (x) = ex (e3x + ex + 1) là: F (x) = e4x + e2x + ex + C F (x) = ex ( 1 e3x + ex + x) + C A. . B. 3 . F (x) = 1 e4x + 1 e2x + x + C F (x) = 1 e4x + 1 e2x + ex + C C. 4 2 . D. 4 2 . z = − 1 + √3 i (z¯)2 Câu số 3: Cho số phức 2 2 . Số phức bằng: – – 1 + √3i √3 − i − 1 + √3 i − 1 − √3 i A. . B. . C. 2 2 . D. 2 2 . 2 m y = x −(m+1)x+2m−1 Câu số 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho hàm số x−m tăng trên từng khoảng xác định của nó? A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m < 1. D. m ≤ 1. Câu số 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Cho A (a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c), (abc ≠ 0). Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là: x + y + z = 1 x + y + z = 1 A. b a c . B. a b c . x + y + z = 1 x + y + z = 1 C. a c b . D. c b a . Câu số 6: Một hình nón có bán kính mặt đáy bằng 3 cm, độ dài đường sinh bằng 5 cm. Tính thể tích V của khối nón được giới hạn bởi hình nón. A. V = 16π cm3 . B. V = 12π cm3 . C. V = 75π cm3 . D. V = 45π cm3 . 2 Câu số 7: Tính đạo hàm của hàm số y = log5 (x + x + 1). y′ = 2x+1 y′ = 1 A. x2+x+1 . B. (x2+x+1)ln5 . y′ = (2x + 1)ln5 y′ = 2x+1 C. . D. (x2+x+1)ln5 . Câu số 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I(−1; 3; 2) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) : 2x + 2y + z + 3 = 0. A. (x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 2)2 = 4. B. (x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 2)2 = 1. C. (x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 2)2 = 9. D. (x + 5)2 + (y + 1)2 + z2 = 9. Câu số 9: Cho lăng trụ đứng ABC. A′ B′ C ′ . Gọi D là trung điểm AC . Tính tỉ số k của thể tích khối tứ diện B′ BAD và thể tích khối lăng trụ đã cho. k = 1 k = 1 k = 1 k = 1 A. 12 . B. 4 . C. 3 . D. 6 . (u ) u = 1 d = − 1 S 5 Câu số 10: Cho cấp số cộng n có 1 4 và 4 . Gọi 5 là tổng số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng? S = − 5 S = 5 S = − 4 S = 4 A. 5 4 . B. 5 4 . C. 5 5 . D. 5 5 . y = 1 x3 − 2x2 + 2m (m ∈ R) Câu số 11: Hàm số 3 đồng biến trên khoảng: Mã đề: 107 - Trang 1/5 trang
- I y = 2x−3 I Câu số 22: Gọi là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số x+1 . Khi đó, điểm nằm trên đường thẳng có phương trình: A. x + y + 4 = 0. B. 2x − y + 2 = 0 C. x − y + 4 = 0. D. 2x − y + 4 = 0. Câu số 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, khoảng cách từ điểm M (−2; −4; 3) đến mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 3 = 0 là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 11. Câu số 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua M (2, −3, 1) và vuông góc với đường thẳng (D) qua hai điểm A (3, −4, 5) ; B (−1, 2, 6) . A. 4x − 6y − z − 25 = 0. B. 4x − 6y − z + 11 = 0. C. 4x + 6y − z + 25 = 0. D. 4x + 6y − z + 11 = 0. Câu số 25: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau. Với M là một điểm bất kỳ, ta gọi M1 là ảnh của M qua phép đối xứng Đ(α) và M2 là ảnh của M1 qua phép đối xứng Đ(β). Phép biến hình f = Đ(α). Đ(β). Biến điểm M thành M2 là: A. Phép tịnh tiến. B. Phép đồng nhất. C. Phép đối xứng qua mặt phẳng α. D. Phép đối xứng qua mặt phẳng β Câu số 26: Cho hai số thực x, y thỏa mãn x ≥ 0, y ≥ 1; x + y = 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x3 + 2y2 + 3x2 + 4xy − 5x lần lượt bằng: A. 20 và 18. B. 15 và 13. C. 20 và 15. D. 18 và 15. Câu số 27: Tính đạo hàm của hàm số y = 2x . y′ = x.2x−1 y′ = 2x y′ = 2xln2 y′ = 2x A. . B. . C. . D. ln2 . Câu số 28: Biết a = log7 12, b = log12 24. Khi đó giá trị của log54 168 được tính theo a là: ab+1 ab+1−a a(8−5b) a(8−5b) A. a(8−5b) . B. a(8−5b) . C. 1+ab−a . D. 1+ab . Câu số 29: Hình vẽ sau là đồ thị của hàm nào dưới đây? A. y = x2 + 1. B. y = ∣x3∣ + 1. C. y = x2 + 2 |x| + 1. D. y = x4 + 2x2 + 1. Câu số 30: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (Δ) đi qua điểm M (0; 1; 1), vuông góc ⎧ x = t y−1 (d ) : ⎨ y = 1 − t (d ) : x = = z (Δ) với đường thẳng 1 ⎩ và cắt đường thẳng 2 2 1 1 . Phương trình của là: z = −1 ⎧ x = 0 ⎧ x = −4 ⎧ x = 0 ⎧ x = 0 ⎨ y = 1 ⎨ y = 3 ⎨ y = 1 + t ⎨ y = 1 A. ⎩ B. ⎩ C. ⎩ D. ⎩ z = 1 − t z = 1 + t z = 1 z = 2 − t Câu số 31: Một tổ có 9 nam và 3 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh thi văn nghệ trong đó có ít nhất một nữ? 4 4 4 3 1 4 A. C12 − C9 . B. C12 . C. C9 C3 . D. C9 . f (x) = x Câu số 32: Một nguyên hàm của cos2x là: A. xtanx − ln |cosx| B. xtanx − ln |sinx| C. xtanx + ln (cosx) D. xtanx + ln |cosx| 5 2 ∫ x +x+1 dx = a + ln b a b S = b2 − a Câu số 33: Biết x+1 2 với , là các số nguyên. Tính . 3 A. S = 2. B. S = −5. C. S = −1. D. S = 1. Câu số 34: Cho số phức z thỏa (2 + i)z − 4(z¯¯¯ − i) = −8 + 19i. Môđun của z bằng Mã đề: 107 - Trang 3/5 trang
- Câu số 46: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y = − 1 x − 1 y = log x A. 3 3 . B. 2 . C. y = log0,5x. D. y = −3x + 1. 1 Câu số 47: Số nghiệm dương của phương trình: x3 + ax + 2 = 0 , với a = ∫ 2xdx, a và b là các số hữu tỉ là: 0 A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu số 48: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên BC , hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Xác định giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật đó? a2√3 a2√3 2 2 . . a √3 . D. a . A. 4 B. 2 C. 8 Câu số 49: Cho hàm số y = x3 − (m + 1) x2 − (2m2 − 3m + 2) x + 2m (2m − 1). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên [2; +∞) . m > −2 −2 ≤ m ≤ 3 m < 3 m < 5 A. . B. 2 . C. 2 . D. . y = 1 x3 − 2mx2 + (m − 1) x + 2m2 + 1 m Câu số 50: Cho hàm số 3 ( là tham số). Xác định khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O (0; 0) đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số trên. – – √3 2 2√3 √10 A. B. 9 C. D. 3 HẾT Mã đề: 107 - Trang 5/5 trang
- PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 9. Số báo 10. Mã Giám thị 1 1. Hội đồng thi: danh đề thi 1 0 7 Họ và tên: 2. Điểm thi/lớp: 0000000~0 3. Phòng thi: 111111~11 Chữ ký: 4. Họ và tên thí sinh: 222222222 333333333 Giám thị 2 444444444 5. Ngày sinh: / / Họ và tên: 555555555 666666666 6. Chữ ký của thí sinh: 77777777~ 7. Môn thi: 888888888 Chữ ký: 8. Ngày thi: / / 999999999 Thí sinh lưu ý: - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách. - Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn. - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục số báo danh, mã đề thi trước khi làm bài. Phần trả lời: - Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề thi. - Đối với mỗi câu trắc nghiệm thí sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. A ~ C D 18. A B ~ D 35. ~ B C D 02. A B C ~ 19. A B C ~ 36. A ~ C D 03. A B ~ D 20. A B ~ D 37. ~ B C D 04. A B C ~ 21. A B C ~ 38. A B C ~ 05. A ~ C D 22. A B C ~ 39. A B C ~ 06. A ~ C D 23. A ~ C D 40. A B ~ D 07. A B C ~ 24. ~ B C D 41. A B C ~ 08. A B ~ D 25. ~ B C D 42. A B C ~ 09. A B C ~ 26. A B ~ D 43. ~ B C D 10. ~ B C D 27. A B ~ D 44. A ~ C D 11. ~ B C D 28. ~ B C D 45. ~ B C D 12. ~ B C D 29. A ~ C D 46. A B ~ D 13. A B C ~ 30. ~ B C D 47. A B ~ D 14. A B ~ D 31. ~ B C D 48. A B ~ D 15. A B C ~ 32. A B C ~ 49. A ~ C D 16. A ~ C D 33. A B C ~ 50. A B C ~ 17. ~ B C D 34. A B C ~